cho 5,2g hỗn hơpj 3 kim loại ở dạng bột Mg,Al,Zn cháy hoàn toàn trong bình O2 dư ta thu được 8,4g hỗn hơp õit. Nếu cũng đem lượng hỗn hợp kim loại đó

By Parker

cho 5,2g hỗn hơpj 3 kim loại ở dạng bột Mg,Al,Zn cháy hoàn toàn trong bình O2 dư ta thu được 8,4g hỗn hơp õit. Nếu cũng đem lượng hỗn hợp kim loại đó hoà tan hoàn toàn trong dung dich HCl dư thì khối lượng axit cần dùng là m(g) và thu được V(l) khí H2(đktc) tính m và V

0 bình luận về “cho 5,2g hỗn hơpj 3 kim loại ở dạng bột Mg,Al,Zn cháy hoàn toàn trong bình O2 dư ta thu được 8,4g hỗn hơp õit. Nếu cũng đem lượng hỗn hợp kim loại đó”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Coi hỗn hợp 3 kim loại là $R$ có hóa trị $n$

    $4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
    Bảo toàn khối lượng :

    $m_R + m_{O_2} = m_{oxit}$
    $\to n_{O_2} = \dfrac{8,4-5,2}{32} = 0,1(mol)$

    Theo PTHH :

    $n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,4}{n}(mol)$

    $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
    Theo PTHH :

    $n_{HCl} = n_R.n = \dfrac{0,4}{n}.n = 0,4(mol)$

    $n_{H_2} = 0,5n_{HCl} = 0,2(mol)$
    Vậy :

    $m = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$
    $V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

     

    Trả lời

Viết một bình luận