cho 5,6g kim loại M vào 100g dd HCl, phản ứng xong cô cạn dd trong điều kiện không có không khí thu được 10,95g chất rắn khan, thêm tiếp 50g dd HCl trên vào chất rắn khan trên, phản ứng xong cô cạn dd trong điều kiện không có không có không khí thu được 12,7g chất rắn, hãy tính
a, nồng độ phần trăm dd HCl đã dùng
b, kim loại M là kim loại nào( các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn)
Gọi M là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại
M+xHCl→MClx+x2H2
Chất rắn thu được được là muối MClx có thể còn kim loại M chưa phản ứng hết. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
⇒mCltrongmuối=10,925−5,6=5,325g
Thêm dung dịch HCl thấy khối lượng chất rắn sau khi cô cạn vẫn tăng, như vậy ở trường hợp trên, kim loại M còn dư và HCl đã phản ứng hết.
⇒ nCltrongmuối=5,32/535,5=0,15mol
⇒C%HCl=0,15×36,5/100%=5,475%
Thêm 50g dung dịch HCl ( thêm 1/2 lượng HClHCl trong lần đầu) thì khối lượng chất rắn tăng: 12,7−10,925=1,775g<5,325/2
Như vậy, trường hợp sau HCl còn dư, kim loại M đã phản ứng hết.
Vậy 12,7g chính là khối lượng MCl
Ta có: 56M=12,7M+35,5
Với x=2;M=56 là nghiệm phù hợp. Kim loại M là Fe
#No Name
Gọi M là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại
M+xHCl→MClx+x2H2
Chất rắn thu được được là muối MClx có thể còn kim loại M chưa phản ứng hết. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
⇒mCltrongmuối=10,925−5,6=5,325g
Thêm dung dịch HCl thấy khối lượng chất rắn sau khi cô cạn vẫn tăng, như vậy ở trường hợp trên, kim loại M còn dư và HCl đã phản ứng hết.
⇒ nCltrongmuối=5,32/535,5=0,15mol
⇒C%HCl=0,15×36,5/100%=5,475%
T
hêm 50g dung dịch HCl ( thêm 1/2 lượng HClHCl trong lần đầu) thì khối lượng chấtrắntăng: 12,7−10,925=1,775g<5,325/2
Như vậy, trường hợp sau HCl còn dư, kim loại M đã phản ứng hết.
Vậy 12,7g chínhlàkhốilượng MCl
Tacó: 56M=12,7M+35,5
Với x=2;M=56 là nghiệm phù hợp. Kim loại M là Fe