Cho 7,6 g hỗn hợp Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thì thu được 3,08 lit khí SO2 (đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đktc).Tính % khối lượng
(ĐỐ MẤY BẠN)
Cho 7,6 g hỗn hợp Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thì thu được 3,08 lit khí SO2 (đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đktc).Tính % khối lượng
(ĐỐ MẤY BẠN)
$Mg+2H_2SO_{4(đ)}→MgSO_4+SO_2+2H_2O$
$Cu+2H_2SO_{4(đ)}→CuSO_4+SO_2+2H_2O$
$Fe$ không tác dụng với $H_2SO_4$ đặc nguội. ⇒ Phần không tan là $Fe$.
$Fe+2HCl→FeCl_2+H_2$
Ta có: $n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)$
$n_{Fe}=n_{H_2}=0,05(mol)$
⇒ $m_{Fe}=0,05×56=2,8(g)$
$m_{Mg+Cu}=7,6-2,8=4,8(g)$
Gọi số mol của $Mg$ và $Cu$ lần lượt là $x$ và $y$
$n_{SO_2}=\dfrac{3,08}{22,4}=0,1375(mol)$
Theo đề bài ta có hệ: $\begin{cases} 24x+64y=4,8 \\ x+y=0,1375 \end{cases}$
⇔ $\begin{cases} x=0,1 \\ y=0,0375 \end{cases}$
⇒ %$m_{Fe}=\dfrac{2,8}{7,6}×100$% $=$ $36,84$%
⇒ %$m_{Mg}=\dfrac{0,1×24}{7,6}×100$% $=$ $31,58$%
⇒ %$m_{Cu}=100$% $-$ $(36,84$%$+$$31,58$%$)$ $=$ $31,58$%
Chất rắn không tan trong `H_2SO_4` đặc nguội là `Fe`
`Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2`
`n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\ (mol)`
`=>n_{Fe}=n_{H_2}=0,05\ (mol)`
`=>m_{Fe}=0,05.56=2,8\ (g)`
`=>%m_{Fe}=\frac{2,8}{7,6}.100%=36,84%`
`=>m_{Mg}+m_{Cu}=7,6-2,8=4,8\ (g)`
Đặt: $\begin{cases}n_{Mg}=x\ (mol)\\n_{Cu}=y\ (mol)\end{cases}$
`=>24x+64y=4,8\ (g)`
`Mg+2H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2+2H_2O`
`Cu+2H_2SO_4\to CuSO_4+SO_2+2H_2O`
`n_{SO_2}=\frac{3,08}{22,4}=0,1375\ (mol)`
`=>x+y=0,1375\ (2)`
Từ `(1)` và `(2)=>`$\begin{cases}x=0,1\ (mol)\\y=0,0375\ (mol)\end{cases}$
`=>m_{Mg}=0,1.24=2,4\ (g)`
`=>%m_{Mg}=\frac{2,4}{7,6}.100%=31,58%`
`=>%m_{Cu}=100%-31,58%-36,84%=31,58%`