cho 9g một kim loại R có hóa trị không đổi vào dung dịch HCl 1mol, dư sau khi kim loại phản ứng hết người ta thu được 11,2 lít khí đo ở dktc. Xác định

cho 9g một kim loại R có hóa trị không đổi vào dung dịch HCl 1mol, dư sau khi kim loại phản ứng hết người ta thu được 11,2 lít khí đo ở dktc. Xác định kim loại R và tính thể tích dung dịch HCl cần phản ứng

0 bình luận về “cho 9g một kim loại R có hóa trị không đổi vào dung dịch HCl 1mol, dư sau khi kim loại phản ứng hết người ta thu được 11,2 lít khí đo ở dktc. Xác định”

  1. Ta có: `m_R=9g \to n_R=\frac{9}{R}(mol)`

    `n_{H_2}=n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5(mol)`

    Cho `R` có hóa trị là `n`.

    Phương trình:

    `2R+2nHCl \to 2RCl_n+nH_2`

    Ta nhận thấy: `n_R=2.\frac{n_{H_2}}{n}`

    `\to \frac{9}{R}=\frac{1}{n}`

    `\to R=9n`

    Do `R` là kim loại `\to` hóa trị từ `(I)` đến `(III)`.

    Với `n=1 \to R=9`  (loại).

    Với `n=2 \to R=18` (loại).

    Với `n=3 \to R=27 (Al).`

    Vậy `R` là `Al.`

    Từ phương trình trên, ta nhận thấy: `n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5.2=1(mol)`

    `\to` `n_{HCl}` phản ứng đủ.

    `\to V_{HCl_{\text{ phản ứng}}}=1.22,4=22,4(l)`

     

    Bình luận

Viết một bình luận