Cho A (2, -1, 3), B(4,0,1), C( -10, 5,3 ) tìm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho MA^2 + MB^2 – 3MC^2 lớn nhất

Cho A (2, -1, 3), B(4,0,1), C( -10, 5,3 ) tìm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho MA^2 + MB^2 – 3MC^2 lớn nhất

0 bình luận về “Cho A (2, -1, 3), B(4,0,1), C( -10, 5,3 ) tìm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho MA^2 + MB^2 – 3MC^2 lớn nhất”

  1. Đáp án:

    \(M\left( { – 36;16;0} \right)\).

    Giải thích các bước giải:

    Gọi \(I\left( {x;y;z} \right)\)  là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  – 3\overrightarrow {IC}  = 0\)

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\overrightarrow {IA}  = \left( {2 – x; – 1 – y;3 – z} \right)\\\overrightarrow {IB}  = \left( {4 – x; – y;1 – z} \right)\\\overrightarrow {IC}  = \left( { – 10 – x;5 – y;3 – z} \right)\\ \Rightarrow \overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  – 3\overrightarrow {IC}  = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 – x + 4 – x – 3\left( { – 10 – x} \right) = 0\\ – 1 – y – y – 3\left( {5 – y} \right) = 0\\3 – z + 1 – z – 3\left( {3 – z} \right) = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 36 = 0\\y – 16 = 0\\z + 13 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x =  – 36\\y = 16\\z =  – 13\end{array} \right.\end{array}\)

    \( \Rightarrow I\left( { – 36;16; – 13} \right)\).

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\,\,\,\,M{A^2} + M{B^2} – 3M{C^2}\\ = {\left( {\overrightarrow {MI}  + \overrightarrow {IA} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {MI}  + \overrightarrow {IB} } \right)^2} – 3{\left( {\overrightarrow {MI}  + \overrightarrow {IC} } \right)^2}\\ =  – M{I^2} + 2\overrightarrow {MI} \left( {\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  – 3\overrightarrow {IC} } \right) + I{A^2} + I{B^2} – 3I{C^2}\\ =  – M{I^2} + \left( {I{A^2} + I{B^2} – 3I{C^2}} \right)\end{array}\)

    Do \(I{A^2} + I{B^2} – 3I{C^2} = const\) nên \(M{A^2} + M{B^2} – 3M{C^2}\) lớn nhất khi và chỉ khi \( – M{I^2}\) lớn nhất.

    \( \Rightarrow M{I^2}\) nhỏ nhất \( \Rightarrow MI\) nhỏ nhất.

    \( \Rightarrow M\) là hình chiếu của I trên \(\left( {Oxy} \right)\).

    Vậy \(M\left( { – 36;16;0} \right)\).

    Bình luận

Viết một bình luận