Cho a, b, c thuộc N và a khác 0. CMR : Biểu thức P luôn là số nguyên âm, biết: P=a*(b-a) -b*(a-c)-b*c 08/11/2021 Bởi Rose Cho a, b, c thuộc N và a khác 0. CMR : Biểu thức P luôn là số nguyên âm, biết: P=a*(b-a) -b*(a-c)-b*c
P=a.(b-a) -b.(a-c)-b.c ⇔P=a.b-a^2-b.a+b.c-b.c ⇔P=-a^2 do a>0 ⇒a^2>0 ⇒-a^2<0⇒P<0 mà a là số tự nhiên nên p là số nguyên âm Bình luận
Đáp án: `↓↓` Giải thích các bước giải: Có `P = a . ( b – a ) – b . ( a – c ) – b . c ` `<=> P = a . b – a ^ 2 – b . a + b . c – b . c ` `<=> P = ( a . b – b . a ) + ( b . c – b . c ) – a ^ 2 = – a ^ 2` Do `a > 0 => a^2 > 0 => – a ^ 2 < 0 => P < 0` Mà `a ∈ N` nên `P` luôn là số nguyên âm Bình luận
P=a.(b-a) -b.(a-c)-b.c
⇔P=a.b-a^2-b.a+b.c-b.c
⇔P=-a^2
do a>0 ⇒a^2>0 ⇒-a^2<0⇒P<0
mà a là số tự nhiên nên p là số nguyên âm
Đáp án:
`↓↓`
Giải thích các bước giải:
Có `P = a . ( b – a ) – b . ( a – c ) – b . c `
`<=> P = a . b – a ^ 2 – b . a + b . c – b . c `
`<=> P = ( a . b – b . a ) + ( b . c – b . c ) – a ^ 2 = – a ^ 2`
Do `a > 0 => a^2 > 0 => – a ^ 2 < 0 => P < 0`
Mà `a ∈ N` nên `P` luôn là số nguyên âm