Cho Δ ABC không vuông. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O, cắt đường thẳng BC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng AO là tia phân giác của MAN
Cho Δ ABC không vuông. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O, cắt đường thẳng BC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng AO là tia phân giác

By Parker
Ta có $O$ là giao 2 đường trung trực của $AB;AC$
$⇒O$ là giao 3 đường trung trực $ΔABC$
$⇒OA=OB=OC$
$⇒ΔOAB;ΔOAC$ cân tại $A$
$⇒\widehat{OBA}=\widehat{OAB}(1);\widehat{OAC}=\widehat{OCA}(2)$
$M∈$ đường trung trực của $AB⇒MA=MB⇒ΔMAB$ cân tại $M⇒\widehat{MAB}=\widehat{MBA}(3)$
$N∈$ đường trung trực của $AC⇒NA=NC⇒ΔNAC$ cân tại $N⇒\widehat{NAC}=\widehat{NCA}(4)$
Từ $(1);(3)⇒\widehat{OBA}-\widehat{MBA}=\widehat{OAB}-\widehat{MAB}$
Hay $\widehat{OBM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBC}(5)$
Chứng minh tương tự với $(2)(4)$ ta có: $\widehat{OAC}-\widehat{NAC}=\widehat{OCA}-\widehat{NCA}$
Hay $\widehat{OAN}=\widehat{OCN}=\widehat{OCB}(6)$
Mà $OB=OC(cmt)⇒\widehat{OBC}=\widehat{OCB}(7)$
Từ $(5)(6)(7)⇒\widehat{OBM}=\widehat{OAN}$
Hay $AO$ là phân giác $\widehat{MAN}$
Xét ΔBHM (∠BHM = 90độ) và ΔAHM (∠AHM = 90độ)
BH = HA (gt)
MH chung
=> ΔBHM = ΔAHM (2 cạnh góc vuông)
=> ∠M1 = ∠M2 (2 góc tương ứng)
mà ∠M1 = ∠M4 (2 góc đối đỉnh)
∠M2 = ∠M3 (2 góc đối đỉnh)
Nên ∠M3 = ∠M4
Chứng minh tương tự như trên, ta có:
∠N3 = ∠N4
=> ΔMAN có phân giác góc ngoài NMx và MNy cắt nhau tại O
=> AO là phân giác góc MAN (đpcm)
Chúc bạn học tốt
Xin ctlhn ạ