Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F là hình chiếu của H lên AB, AC. CMR: a)`BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2` b)`\frac{AB^2}{AC^2}“=“\frac{HB}{HC}` c)

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F là hình chiếu của H lên AB, AC. CMR:
a)`BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2`
b)`\frac{AB^2}{AC^2}“=“\frac{HB}{HC}`
c)`\frac{AB^3}{AC^3}“=“\frac{BE}{CF}`
d) `AH^3=BC.HE.HF`
e)`AH^3=BC.BE.CF`
f) $\sqrt[3]{BE^2}$`+`$\sqrt[3]{CF^2}$`=`$\sqrt[3]{BC^2}$

0 bình luận về “Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F là hình chiếu của H lên AB, AC. CMR: a)`BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2` b)`\frac{AB^2}{AC^2}“=“\frac{HB}{HC}` c)”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) Ta có: `BC^2=AB^2+AC^2`

    `BC^2=AH^2+BH^2+AH^2+HC^2`

    `BC^2=2AH^2+BE^2+EH^2+HF^2_FC^2`

    `BC^2=2AH^2+BE^2+FC^2+AH^2` (do `HE^2+HF^2=EF^2=AH^2)`

    `BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2` (đpcm)

    b) Áp dụng HTL trong tam giác:

    `AB^2=BH.BC`

    `AC^2=CH.BC`

    `⇒ \frac{AB^2}{AC}=\frac{HB}{HC}` (đpcm)

    c) `AB^3=AB.BH.BC=AB.BC.\sqrt{BE.AB}` (do `BH^2=BE.BA)`

    `AC^3=CH.BC.AC=AC.BC.\sqrt{CF.AC}`

    `⇒ \frac{AB^3}{AC^{3}}=\frac{AB.BC.\sqrt{BE.AB}}{AC.BC.\sqrt{CF.AC}}`

    `⇒ \frac{AB^6}{AC^{6}}=\frac{BE.AB^3}{CF.AC^3}`

    `⇒ \frac{AB^3}{AC^{3}}=\frac{BE}{CF}`

    d) Nhân AH cả 2 vế ta có:

    `AH^4=BC.HE.HF.AH`

    `⇔ AH^4=AB.AC.HE.HF`

    `⇔ AH^4=AH.BH.AH.CH`

    `⇔ AH^4=AH^2.AH^2=AH^4`

    `⇒` DPCM

    e) Cmtt như câu d

    f) Xét `\Delta AHB` có:

    `BE=\frac{BH^2}{BA}`

    `⇔ BE^2=\frac{BH^{4}}{BA^{2}}=\frac{BH^{4}}{BH.BC}=\frac{BH^3}{BC}\ (1)`

    Tương tự ta được: `CF^2=\frac{CH^3}{BC}\ (2)`

    Từ `(1),(2)`

    `⇒` $\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}=\dfrac{BH}{\sqrt[3]{BC^2}}+\dfrac{CH}{\sqrt[3]{BC^2}}=\dfrac{BC}{\sqrt[3]{BC^2}}=\sqrt[3]{BC^2}$ 

    `⇒ ĐPCM`

    Bình luận

Viết một bình luận