Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H vẽ HM vuông AB tại M, HN vuông AC tại N. Gọi O là trung điểm của BC a) Chứng minh : ∆ANM đồng dạng ∆ABC. b) C

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H vẽ HM vuông AB tại M, HN vuông AC tại N. Gọi O là trung điểm của BC
a) Chứng minh : ∆ANM đồng dạng ∆ABC.
b) Chứng minh : AO vuông MN

0 bình luận về “Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H vẽ HM vuông AB tại M, HN vuông AC tại N. Gọi O là trung điểm của BC a) Chứng minh : ∆ANM đồng dạng ∆ABC. b) C”

  1. Bạn tự vẽ hình nhé!!!

    a) Xét tứ giác AMHN có 

    góc MAN = góc AMH = góc ANH = 90 độ

    => AMHN là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

    => AH∩MN tại trung điểm mỗi đường và AH = MN (tính chất hình chữ nhật) 

    => 1/2 AH = 1/2 MN

    gọi I là giao của HA và MN

    => tam giác IAM cân tại I

    => góc IAM = góc IMA (t/c tam giác cân)   (1)

    Vì AMHN là hình chữ nhật 

    => AM // HN

    => góc MAI = góc INH (so le trong)            (2)

    mà góc IHN + góc HAC = 90 độ

         góc HAC + góc ACH = 90 độ

    => góc IHN = góc ACH                               (3)

    Từ (1), (2), (3)

    => góc IMA = góc ACH

    Xét tam giác AMN và tam giác ACB có

    góc IMA = góc ACH

    góc MAC = 90 độ

    => tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB (gg)

    b) Vì tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB (cmt)

    => góc ANM = góc ABC (2 góc tương ứng)

    Xét tam giác ABC vuông tại A có AO là trung tuyến

    => AO = OC = OB = 1/2 BC  (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

    Vì OA = OC (cmt)

    => tam giác  AOC cân tại O

    => góc OAC = góc OCA (t/c tam giác cân)

    Ta có:

    góc ABC + góc ACB = 90 độ

    góc ANM = góc ABC (cmt)

    góc OAC = góc OCA (cmt)

    => góc ANM + góc CAO = 90 độ

    => AO ⊥ MN

     

    Bình luận

Viết một bình luận