cho ΔABC vuông tại C. Biết BC = 3cm , CA=4cm. Tia phân giác BK ( K ∈ CA). Kẻ KE vuông góc AB tại E. a, Tính AB b, CM: BC= BE c, Tia BC cắt tia EK tạ

cho ΔABC vuông tại C. Biết BC = 3cm , CA=4cm. Tia phân giác BK ( K ∈ CA). Kẻ KE vuông góc AB tại E.
a, Tính AB
b, CM: BC= BE
c, Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE
d, CM: CE//MA

0 bình luận về “cho ΔABC vuông tại C. Biết BC = 3cm , CA=4cm. Tia phân giác BK ( K ∈ CA). Kẻ KE vuông góc AB tại E. a, Tính AB b, CM: BC= BE c, Tia BC cắt tia EK tạ”

  1. a,

    Áp dụng đl Pytago vào ΔABC vuông tại C có

    `AC^2+BC^2 = AB^2`

    `=> AB^2 = 3^2 + 4 ^2`

    `=> AB^2 = 9 + 16 = 25`

    `=> AB = 5 (cm)
    b, Xét ΔCBK vuông tại C và ΔEBK vuông tại E có

    BK : chung

    `hat{CBK} = hat{ABK}` (gt)
    => ΔCBK = ΔEBK (ch-gn)
    => BC = BE ( 2 cạnh t/ứ)
    c,Ta có

    KE = KC (ΔCBK = ΔEBK)

    KE < KM (ΔKMC vuông tại C)
    => KE < KM

    d, Xét ΔBMA có

    AC ⊥ BM (gt)
    ME ⊥ AB (gt)
    AC ∩ ME = { K} (gt)
    => K là trực tâm ΔBMA
    => BK ⊥ MA (1)
    Xét ΔCBE có CB = BE và BK là pg góc B

    => BK đồng thời à đường cao của ΔCBE

    => BK ⊥ CE (2)
    Từ (1) và (2)
    => CE // MA

    Bình luận
  2. a,  Aps dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:

    AC² +BC² = AB²

    ⇒AB² = 3² + 4² = 9+16= 25

    ⇒AB =5cm

    b, Xét Δ CBK vuông tại C và ΔEBK vuông tại E, ta có:

    BK là cạnh chung

    Góc CBK= Góc ABK

    ⇒ΔCBK = ΔEBK( ch-gn)

    ⇒ BC = BE 

    c, Ta có :

    KE = KC ( câu b)

    KE<KM ( ΔKMC vuông tại C)

    ⇒ KE<KM

    d, ΔBMA có:

    AC ⊥ BM

    ME ⊥ AB

    AC ∩ ME

    ⇒ K là trực tâm Δ BMA

    ⇒ BK = MA (1)

    ΔCBE có CB=CE và BK là phân giác góc B

    ⇒ BK đồng thời là đường cao của ΔCBE

    ⇒ BK ⊥ CE (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ CE//MA

     

    Bình luận

Viết một bình luận