Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều
0 bình luận về “Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều”
*Giá trị nội dung:
+ Giá trị hiện thực: Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
+ Giá trị nhân đạo:
– Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước số phậnđau khổ, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
– Phê phán, tố cáo những thế lực tàn ác đã trà đạp lên số phận của người phụ nữ trong xã hôi phong kiến.
– Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ
* Giá trị nghệ thuật
+ Xây dựng hình tượng, khắc họa tâm trạng, tính cách nhân vật độc đáo
+ Thể thơ lục bát kết hợp với nghệ thuật tự sự và trữ tình: giú cho người đọc hiểu được tâm trạng của nhân vật; có tài trần thuật, giới thiệu nhân vật làm cho cảnh vật hiện lên một cách tự nhiên, trữ tình như bộc lộ tực tiếp cảm xúc của nhân vật
+ Ngôn ngữ thơ phong phú, chính xác, kết hợp viecj sử dụng một số từ ngữ Hán- Việt; sử dụng lời ăn, tiếng nói nhân dân,…
* Giá trị hiện thực: Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những người bị áp bức đau khổ
* Giá tri nhân đạo :
-Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước số phận đau khổ của con người – Lên án tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp con người
– Trân trọng đề cao con người
2. Nghệ thuật :
– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Khắc hoạ chân thật chân dung nhân vật sống động, gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Nhân vật vừa có nét điển hình, vừa có nét riêng nổi bật. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
– Mẫu mực của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát: Có tài trần thuật, giới thiệu nhân vật làm cho cảnh vật hiện lên như bộc lộ trực tiếp tình cảm của nhân vật. Giúp độc giả nhận dạng và ghi nhớ từng con người. VD: Mã Giám Sinh, Sở Khanh. Vượt lên trên sự kể chuyện đơn giản để trở thành tiểu thuyết bằng thơ. Thơ lục bát trong Truyện Kiều đã vượt qua hình thức mộc mạc, dân dã để trở thành hình thức trang nhã, cổ điển.
– Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: Ngôn ngữ thơ ca phong phú, chính xác, đẹp đẽ, sử dụng từ ngữ Hán Việt hợp lí, sử dụng lời ăn, tiếng nói nhân dân. Đômg thời có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bác học với ngôn ngữ bình dân. Sứ dụng từ ngữ chính xác, tinh vi. Vận dụng thể thơ lục bát, kế thừa và phát huy ngôn ngữ văn học dân gian, văn học nước ngoài
*Giá trị nội dung:
+ Giá trị hiện thực: Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
+ Giá trị nhân đạo:
– Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước số phậnđau khổ, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
– Phê phán, tố cáo những thế lực tàn ác đã trà đạp lên số phận của người phụ nữ trong xã hôi phong kiến.
– Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ
* Giá trị nghệ thuật
+ Xây dựng hình tượng, khắc họa tâm trạng, tính cách nhân vật độc đáo
+ Thể thơ lục bát kết hợp với nghệ thuật tự sự và trữ tình: giú cho người đọc hiểu được tâm trạng của nhân vật; có tài trần thuật, giới thiệu nhân vật làm cho cảnh vật hiện lên một cách tự nhiên, trữ tình như bộc lộ tực tiếp cảm xúc của nhân vật
+ Ngôn ngữ thơ phong phú, chính xác, kết hợp viecj sử dụng một số từ ngữ Hán- Việt; sử dụng lời ăn, tiếng nói nhân dân,…
1. Nội dung:
* Giá trị hiện thực: Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những người bị áp bức đau khổ
* Giá tri nhân đạo :
-Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước số phận đau khổ của con người – Lên án tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp con người
– Trân trọng đề cao con người
2. Nghệ thuật :
– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Khắc hoạ chân thật chân dung nhân vật sống động, gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Nhân vật vừa có nét điển hình, vừa có nét riêng nổi bật. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
– Mẫu mực của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát: Có tài trần thuật, giới thiệu nhân vật làm cho cảnh vật hiện lên như bộc lộ trực tiếp tình cảm của nhân vật. Giúp độc giả nhận dạng và ghi nhớ từng con người. VD: Mã Giám Sinh, Sở Khanh. Vượt lên trên sự kể chuyện đơn giản để trở thành tiểu thuyết bằng thơ. Thơ lục bát trong Truyện Kiều đã vượt qua hình thức mộc mạc, dân dã để trở thành hình thức trang nhã, cổ điển.
– Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: Ngôn ngữ thơ ca phong phú, chính xác, đẹp đẽ, sử dụng từ ngữ Hán Việt hợp lí, sử dụng lời ăn, tiếng nói nhân dân. Đômg thời có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bác học với ngôn ngữ bình dân. Sứ dụng từ ngữ chính xác, tinh vi. Vận dụng thể thơ lục bát, kế thừa và phát huy ngôn ngữ văn học dân gian, văn học nước ngoài