Cho biết,giá trị phép tính bất hồi sau bằng mấy? $[(+)^3{4}+(-)^5{2}].(-)^2{6}=?$ $A.(-)(12)=-12$ $B.(+)(12)=+12$ $C.(-)(21)=-21$ $D.(+)(21)=+21$

By Delilah

Cho biết,giá trị phép tính bất hồi sau bằng mấy?
$[(+)^3{4}+(-)^5{2}].(-)^2{6}=?$
$A.(-)(12)=-12$
$B.(+)(12)=+12$
$C.(-)(21)=-21$
$D.(+)(21)=+21$

0 bình luận về “Cho biết,giá trị phép tính bất hồi sau bằng mấy? $[(+)^3{4}+(-)^5{2}].(-)^2{6}=?$ $A.(-)(12)=-12$ $B.(+)(12)=+12$ $C.(-)(21)=-21$ $D.(+)(21)=+21$”

  1. Đáp án:

     `B`

    Giải thích các bước giải:

    `[(+)^3 4+(−)^5 2].(−)^2 6`
    `=[(+).4+(-).2].(+).6`
    `=[(+).4+(+).(-2)].(+).6`
    `=[(+).(4+ -2)].(+).6`
    `=[(+).2].(+).6`
    `=(+).2.(+).6`
    `=[(+).(+)].(2.6)`
    `=(+)12`
    `=+12`

    Kĩ hơn:

    Dòng 1:

    Mũ chẵn hay lẻ của số dương luôn là số dương

    Mũ lẻ của số âm luôn là số âm

    Mũ chẵn của số âm luôn là số dương

    `=>` Ta có thể hạ số mũ ra kết quả là âm hay dương

    Dòng 2 :

    `(-).2=(+).(-2)`

    Giả sử số âm là (-1) thì sẽ ra như sau

    `(-1).2=1.(-2)=(-2)`

    `=>` Đổi dấu của thừa số trong tích

    Dòng 3 và 4:Đặt thừa số chung ra ngoài(sử dụng tính chất phân phối)

    Dòng 5:Vì trên biểu thức chỉ có 1 phép nhân nên ta có thể bỏ ngoặc

    Dòng 6 và 7:Sử dụng tính chất giao hoán để nhóm sau đó tính tổng(dương nhân dương sẽ luôn bằng số dương

    Dòng cuối cùng:Phá ngoặc và tìm ra kết quả

    $#Dũng Sato$

    $#Sức mạnh của chúng ta$

    $#Pokemon XY&Z$

    $#pokemon6066$

    Trả lời

Viết một bình luận