Cho biết những diễn biến các kinh tế, văn hóa nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ IV

Cho biết những diễn biến các kinh tế, văn hóa nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ IV

0 bình luận về “Cho biết những diễn biến các kinh tế, văn hóa nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ IV”

  1. + Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
    + Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
    + Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
    + Cây trồng và vật nuôi phong phú

    + Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 
    + Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
    + Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

    + Hình thành các làng.

    + Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.

    + Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.


    Bình luận
  2. * Về kinh tế:

    – Nông nghiệp:

    + Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

    + Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

    + Các công trình thủy lợi được xây dựng.

    ⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

    – Thủ công nghiệp, thương mại:

    + Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

    + Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

    + Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

    + Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

    * Về văn hóa, xã hội:

    – Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

    – Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

    * Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta.

    Bình luận

Viết một bình luận