cho biết tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII ?Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế giữa Đàng trong và đàng ngoài

By Adalynn

cho biết tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII ?Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế giữa Đàng trong và đàng ngoài

0 bình luận về “cho biết tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII ?Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế giữa Đàng trong và đàng ngoài”

  1. *Thủ công nghiệp

    – Từ thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị 

    *Thương nghiệp

    – Buôn bán phát triển, xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam),…

    – Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần (Do chính sách hạn chế ngoại thương của chúa)

    *Đàng ngoài

    – Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng

    – Chính quyền ít quan tâm đến thuỷ lợi, khoáng sản, khai hoang

    – Ruộng đất bị cường hoá đem đi bán

    – Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán

    => Nông nghiệp không phát triển

    *Đàng trong

    – Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới

    -Diện tích mở rộng

    – Năm 1698, Nguyễn Hữu Cánh đặt phủ Gia Định

    – Điều kiện thuận lợi

    => Nông nghiệp phát triển

    Trả lời
  2. **KINH TẾ:

    *Nông nghiệp:

    – Đàng Ngoài:

    + Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng

    + Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

    + Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập

    + Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi

    – Đàng Trong:

    + Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác

    + Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới

    + Điều kiện tự nhiên thuận lợi

    -> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

    => Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài

    *Thủ công nghiệp:

    – Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam….

    *Thương nghiệp:

    – Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)

    Trả lời

Viết một bình luận