Cho biểu thức: A = (-a – b + c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 a, A = (-a – b + c) – (-a – b – c) ⇒A=-a

Cho biểu thức: A = (-a – b + c) – (-a – b – c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
a, A = (-a – b + c) – (-a – b – c)
⇒A=-a-b+c+a+b+c
⇒A=2c
b, Tại c=-2, ta có:
A=2.(-2)
⇒A=-4
Tại sao câu b A=2.(-2) sao số 2 chứ không phải là -2 nha! Số 2 đó lấy đâu ra mà nhân cho -2 vậy? Giải thích vì sao?

0 bình luận về “Cho biểu thức: A = (-a – b + c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 a, A = (-a – b + c) – (-a – b – c) ⇒A=-a”

  1. -Vì biểu thức A rút gọn còn 2c

    ⇒ 2 . c

    -Mà trên đề ghi tính biểu thức A khi a = 1; b = – 1; c = – 2

    -Biểu thức A đã rút gọn còn “c” 

    -Nên chỉ cần thế c = – 2

    -Thế vào thì ta được A = 2 . c = 2 . ( – 2 ) = – 4

                        

    Bình luận
  2. a , A = (-a – b + c) – (-a – b – c)

         A = -a-b+c+a+b+c

         A = (-a+a)+(b-b)+(c+c)

         A = 2c

    b , Thay a = 1; b = -1; c = -2 , ta có :

         A= [(-1)-(-1)+(-2)]-[(-1)-(-1)-(-2)]

         A=[(-1)+1-2]-[(-1)+1+2]

         A=(-2)-2

         A=-4

     Vậy A=-4

    Bình luận

Viết một bình luận