Cho biểu thức A = ( $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ – $\frac{1}{\sqrt{x}}$ ) : ( $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}$ – $\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}$) với x>0

Cho biểu thức A = ( $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ – $\frac{1}{\sqrt{x}}$ ) : ( $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}$ – $\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}$) với x>0; x $\neq$ 4 và x $\neq$ 1.
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để a = $\frac{-2}{3}$
c/ Tìm số nguyên x để A là số nguyên dương.

0 bình luận về “Cho biểu thức A = ( $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ – $\frac{1}{\sqrt{x}}$ ) : ( $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}$ – $\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}$) với x>0”

  1. Đáp án:

     a) \(\dfrac{{\sqrt x  – 2}}{{3\sqrt x }}\)

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a)A = \left[ {\dfrac{{\sqrt x  – \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  – 1} \right)}}} \right]:\left[ {\dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  – 1} \right) – \left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  – 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  – 1} \right)\left( {\sqrt x  – 2} \right)}}} \right]\\
     = \dfrac{1}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  – 1} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x  – 1} \right)\left( {\sqrt x  – 2} \right)}}{{x – 1 – x + 4}}\\
     = \dfrac{{\sqrt x  – 2}}{{3\sqrt x }}\\
    b)A =  – \dfrac{2}{3}\\
     \to \dfrac{{\sqrt x  – 2}}{{3\sqrt x }} =  – \dfrac{2}{3}\\
     \to 3\sqrt x  – 6 =  – 6\sqrt x \\
     \to 9\sqrt x  = 6\\
     \to \sqrt x  = \dfrac{2}{3}\\
     \to x = \dfrac{4}{9}\\
    c)A = \dfrac{{\sqrt x  – 2}}{{3\sqrt x }}\\
     \to 3A = \dfrac{{\sqrt x  – 2}}{{\sqrt x }} = 1 – \dfrac{2}{{\sqrt x }}\\
    A \in Z\\
     \Leftrightarrow \dfrac{2}{{\sqrt x }} \in Z\\
     \Leftrightarrow \sqrt x  \in U\left( 2 \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    \sqrt x  = 2\\
    \sqrt x  = 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 4\\
    x = 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    A = 0\left( l \right)\\
    A =  – 1\left( l \right)
    \end{array} \right.
    \end{array}\)

    ⇒ Không có giá trị x để A là số nguyên dương

    Bình luận

Viết một bình luận