Cho biểu thức: A = $\frac{√x}{√x -5}$ + $\frac{10√x}{25-x}$ – $\frac{5}{√x +5}$ B= $\frac{x+8√x +15}{x-3√x -10}$ 1, tính giá trị của biểu thức A

Cho biểu thức:
A = $\frac{√x}{√x -5}$ + $\frac{10√x}{25-x}$ – $\frac{5}{√x +5}$
B= $\frac{x+8√x +15}{x-3√x -10}$
1, tính giá trị của biểu thức A và B khi x=25
2, tính giá trị của của x để A< $\frac{1}{3}$ 3, tình giá trị lớn nhất của biểu thức P=A.B Giúp mình với

0 bình luận về “Cho biểu thức: A = $\frac{√x}{√x -5}$ + $\frac{10√x}{25-x}$ – $\frac{5}{√x +5}$ B= $\frac{x+8√x +15}{x-3√x -10}$ 1, tính giá trị của biểu thức A”

  1. Đáp án:

    $\begin{array}{l}1)Dkxd:x \ge 0;x \ne 25\\A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  – 5}} + \dfrac{{10\sqrt x }}{{25 – x}} – \dfrac{5}{{\sqrt x  + 5}}\\ = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 5} \right) – 10\sqrt x  – 5\left( {\sqrt x  – 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 5} \right)}}\\ = \dfrac{{x + 5\sqrt x  – 10\sqrt x  – 5\sqrt x  + 25}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 5} \right)}}\\ = \dfrac{{x – 10\sqrt x  + 25}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 5} \right)}}\\ = \dfrac{{{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 5} \right)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x  – 5}}{{\sqrt x  + 5}}\\x = 25\left( {ktm} \right)

    \end{array}$

    $\begin{array}{l}
    B = \dfrac{{x + 8\sqrt x  + 15}}{{x – 3\sqrt x  – 10}}\\
     = \dfrac{{x + 3\sqrt x  + 5\sqrt x  + 15}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\
     = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  + 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}
    \end{array}$

    => x=25 thì ko có giá trị của A và B

    2)

    $\begin{array}{l}
    A = \dfrac{{\sqrt x  – 5}}{{\sqrt x  + 5}} < \dfrac{1}{3}\\
     \Rightarrow \dfrac{{\sqrt x  – 5}}{{\sqrt x  + 5}} – \dfrac{1}{3} < 0\\
     \Rightarrow \dfrac{{3\sqrt x  – 15 – \sqrt x  – 5}}{{3\left( {\sqrt x  + 5} \right)}} < 0\\
     \Rightarrow \dfrac{{2\sqrt x  – 20}}{{3\left( {\sqrt x  + 5} \right)}} < 0\\
     \Rightarrow 2\sqrt x  – 20 < 0\\
     \Rightarrow \sqrt x  < 10\\
     \Rightarrow x < 100\\
    Vậy\,0 \le x < 100;x \ne 25
    \end{array}$

    3)

    $\begin{array}{l}
    P = A.B\\
     = \dfrac{{\sqrt x  – 5}}{{\sqrt x  + 5}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  + 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x  – 5} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\
     = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  + 2}} = \dfrac{{\sqrt x  + 2 + 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\
     = 1 + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}\\
    Do:\sqrt x  + 2 \ge 2\\
     \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} \le \dfrac{1}{2}\\
     \Rightarrow 1 + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} \le 1 + \dfrac{1}{2}\\
     \Rightarrow P \le \dfrac{3}{2}\\
     \Rightarrow GTLN:P = \dfrac{3}{2}\,khi:x = 0
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận