Cho các phương trình hóa học sau đây. 1. Na2O + H2O → 2NaOH 2. 2Mg + HCl → MgCl2 + H2 3. Cu(OH)2 CuO + H2O 4. 3Fe + 2O2 Fe3O4 5. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2

Cho các phương trình hóa học sau đây.
1. Na2O + H2O → 2NaOH
2. 2Mg + HCl → MgCl2 + H2
3. Cu(OH)2 CuO + H2O
4. 3Fe + 2O2 Fe3O4
5. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
6. CaO + CO2 → CaCO3
7. 2H2 + O2 2H2O
Câu 1: Trong các phương trình hóa học cho trên, phản ứng xảy ra sự oxi hóa là:
a. 1, 3 b. 2, 6 c. 4, 7 d. 4, 6
Câu 2: Trong các phương trình hóa học cho trên, phản ứng hóa hợp là:
a. 1, 3, 6, 7 b. 4, 5, 6, 7 c. 3, 4, 6, 7 d. 1, 4, 6, 7
Câu 3:Vì sao cá sống được trong nước?
a. Vì trong thành phần hóa học của nước có oxi
b. Vì trong nước có hòa tan khí oxi
c. Cả a, b
d. Không có đáp án đúng
Câu 4: Những lĩnh vực, hoạt động nào của con người cần phải dùng oxi để đốt cháy nhiên liệu?
a. Thợ lặn, phi công, bệnh nhân khó thở, thợ mỏ,…
b. Oxi hóa chất dinh dưỡng, hít thở, chiến sĩ chữa cháy
c. Nấu ăn, sưởi ấm, sản xuất axit
d. Công nghiệp luyện kim, cơ khí, nấu ăn, sản xuất thuốc nổ, sưởi ấm, sản xuất hóa chất, …
Câu 5: Đổ đầy nước vào hộp các-tông (hộp đựng sữa uống vinamilk) kín, đun hộp đó trên bếp lửa, hộp các-tông không cháy mà nước lại sôi. Ở nhiệt độ nào thì nước sôi? Điều gì xảy ra nếu như trong hộp các-tông không chứa nước?
a. Ở nhiệt độ 1000C thì nước sôi.
b. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000C thì nước sôi.
c. Nếu như trong hộp các-tông không chứa nước thì vỏ hộp sẽ cháy khi đun hộp trên bếp lửa.
d. Cả a và c
Câu 6: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong không khí thì thu được khí sunfurơ (SO2). Thể tích không khí cần dùng đề đốt cháy lượng lưu huỳnh trên ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? Khi biết lượng oxi trong không khí chiểm 1/5 thể tích không khí
a. 22,4 lít b. 2,24 lít c. 11,2 lít d. 1,12 lít
Câu 7: Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lít khí oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?
a. Oxi là chất bị dư
b. Lưu huỳnh là chất bị dư
c. Cả a và b
d. Không có đáp án nào

0 bình luận về “Cho các phương trình hóa học sau đây. 1. Na2O + H2O → 2NaOH 2. 2Mg + HCl → MgCl2 + H2 3. Cu(OH)2 CuO + H2O 4. 3Fe + 2O2 Fe3O4 5. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2”

  1. Đáp án:

    Câu 1: Trong các phương trình hóa học cho trên, phản ứng xảy ra sự oxi hóa là:

    a. 1, 3 b. 2, 6 c. 4, 7 d. 4, 6

    Câu 2: Trong các phương trình hóa học cho trên, phản ứng hóa hợp là:

    a. 1, 3, 6, 7 b. 4, 5, 6, 7 c. 3, 4, 6, 7 d. 1, 4, 6, 7

    Câu 3:Vì sao cá sống được trong nước?

    a. Vì trong thành phần hóa học của nước có oxi

    b. Vì trong nước có hòa tan khí oxi

    c. Cả a, b

    d. Không có đáp án đúng

    Câu 4: Những lĩnh vực, hoạt động nào của con người cần phải dùng oxi để đốt cháy nhiên liệu?

    a. Thợ lặn, phi công, bệnh nhân khó thở, thợ mỏ,…

    b. Oxi hóa chất dinh dưỡng, hít thở, chiến sĩ chữa cháy

    c. Nấu ăn, sưởi ấm, sản xuất axit

    d. Công nghiệp luyện kim, cơ khí, nấu ăn, sản xuất thuốc nổ, sưởi ấm, sản xuất hóa chất,

    Câu 5: Đổ đầy nước vào hộp các-tông (hộp đựng sữa uống vinamilk) kín, đun hộp đó trên bếp lửa, hộp các-tông không cháy mà nước lại sôi. Ở nhiệt độ nào thì nước sôi? Điều gì xảy ra nếu như trong hộp các-tông không chứa nước?

    a. Ở nhiệt độ 1000C thì nước sôi.

    b. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000C thì nước sôi.

    c. Nếu như trong hộp các-tông không chứa nước thì vỏ hộp sẽ cháy khi đun hộp trên bếp lửa.

    d. Cả a và c

    Câu 6: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong không khí thì thu được khí sunfurơ (SO2). Thể tích không khí cần dùng đề đốt cháy lượng lưu huỳnh trên ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? Khi biết lượng oxi trong không khí chiểm 1/5 thể tích không khí

    a. 22,4 lít b. 2,24 lít c. 11,2 lít d. 1,12 lít

    Câu 7: Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lít khí oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?

    a. Oxi là chất bị dư

    b. Lưu huỳnh là chất bị dư

    c. Cả a và b

    d. Không có đáp án nào

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận