cho câu ca dao sau:”Đời vua thái tổ,thái tông,lúa chắt đầy đồng trâu chẳg buồn ăn”
-câu ca dao trên phản ánh sự hưng thịnh của kinh tế nông nghiệp nước ta ở triều đại phong kiến nào.bằng kiến thức của mk e hãy chứng minh
cho câu ca dao sau:”Đời vua thái tổ,thái tông,lúa chắt đầy đồng trâu chẳg buồn ăn”
-câu ca dao trên phản ánh sự hưng thịnh của kinh tế nông nghiệp nước ta ở triều đại phong kiến nào.bằng kiến thức của mk e hãy chứng minh
ở triều đại Lê sơ nha!
Nếu từng đọc câu ca dao trên trong các sách sưu tầm, thì không phải chỉ có hai câu như trên. Không biết tác giả Vũ Bình Lục dựa vào đâu, lấy từ nguồn nào, hay chỉ là theo trí nhớ, mà dẫn không đầy đủ như vậy?
Trước hết, phải tìm xem đoạn ca dao đó được ghi chép như thế nào. Trong một số sách sưu tầm, đoạn ca dao trên có đầy đủ 6 câu .
Một bản chép:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông (1),
Con bế, con dắt, con bồng, con mang.
Bò đen húc lẫn bò vàng,
Hai con húc chắc đâm quàng xuống sông.
Thằng bé chạy về bảo ông:
– Bò đen ta ngã xuống sông mất rồi.
Chú thích (1): Thái tổ, Thái Tông: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông. Đời hai vua này nhân dân sống sung túc, sản xuất và chăn nuôi đều phát triển.
(Văn học dân gian, tập 1, in lần thứ hai, Nxb Văn học, 1977, tr 126; soạn giả: Vũ Ngọc Phan – Tạ Phong Châu – Phạm Ngọc Hy)
Một bản khác:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông,
Con bế, con dắt, con bồng, con mang.
Bò đen húc lộn bò vàng,
Bò vàng hết vía đâm quàng xuống sông.
Thằng bé đi về bảo ông:
– Bò đen ta đã xuống sông mất rồi.
(Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập IV, quyển 1, Nxb GD, 2001, tr 403-404; soạn giả: Trần Thị An – Nguyễn Thị Huế. Những chữ gạch chân để lưu ý dị bản. Liệu có sự bất nhất ở bản sau: ở câu 4 và 6, hay là phản ánh thực tại?)
$@An$
Cho mik xin ctrlhn nha!( ̄ ‘i  ̄;)