Cho câu chủ đề: Bốn câu thơ đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” đã góp phần khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng trong tư thế ngạo nghễ với khí phách hiên

Cho câu chủ đề: Bốn câu thơ đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” đã góp phần khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng trong tư thế ngạo nghễ với khí phách hiên ngang, lẫm liệt giữa đất trời. Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10-12 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.

0 bình luận về “Cho câu chủ đề: Bốn câu thơ đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” đã góp phần khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng trong tư thế ngạo nghễ với khí phách hiên”

  1. Phan Châu Trinh là một nhà nho yêu nước sớm có tinh thần dân chủ. ông người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Thân sinh ông là Phan Văn Bình, một võ quan từng tham gia hoạt động chống Pháp trong phong trào Cần Vương. Năm 1885, thân phụ mất khi ông mới 13 tuổi. Năm 1892, ông đi học và nổi tiếng học giỏi, là bạn học chung với Huỳnh Thúc Kháng.1900, ông đỗ cử nhân, đồng khoa với Ngô Đức Kế và Nguyễn Sinh Sắc. Được bổ làm thừa biện bộ Lễ một thời gian, nhưng ông bỏ làm quan, hoạt động cứu nước. Hoạt động yêu nước của ông đã góp phần làm dấy lên phong trào đấu tranh cách mạng đầu thế kỉ XX. Cũng như nhiều nhà cách mạng khác, Phan Châu Trinh còn sáng tác thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân.

    Nói về Côn Lôn, nay là Côn Đảo, đó là một hòn đảo nước ta, nằm ở tận cùng tổ quốc, bốn bề sông nước, bị Pháp chiếm đóng từ 1861 đến 1945 để giam giữ những phạm nhân chính trị, có những câu thơ từ nhà tù ấy truyền tụng rằng:

    “Núi Côn Lôn được pha bằng máu
    Đất Côn Lôn năm sáu lớp xương người
    Mỗi bước chân che lấp một cuộc đời…”
    Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn được Phan Châu Trinh ông làm tại nơi bị tù khổ sai ở đảo Côn Lôn do bị kết tội khởi xướng phong trào chống thuế ở Trung Kì:

    Bình luận

Viết một bình luận