Cho câu chủ đề “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người giàu lòng nhân hậu và là người cha rất đỗi thương con” Hãy triển khai câu

By Alice

Cho câu chủ đề “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người giàu lòng nhân hậu và là người cha rất đỗi thương con”
Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu (gạch chân 1 câu ghép em sử dụng trong đoạn văn.

0 bình luận về “Cho câu chủ đề “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người giàu lòng nhân hậu và là người cha rất đỗi thương con” Hãy triển khai câu”

  1.   Vẻ đẹp thanh cao của nhân vật lão Hạc được nhà văn Nam Cao thể hiện rõ nét trong tác phẩm cùng tên. Lão Hạc sống cô đơn một mình, vợ mất sớm, con trai đi đồ điền cao su vì ko đủ tiền cưới vợ, cuộc sống của lão vô cùng nghèo khổ, bế tắc, cùng cực. Trước khi đi, cậu con trai có để lại 1 con chó tên là Cậu Vàng, vì nó là kỉ vật của cậu con trai nên lão quý nó lắm. Lão quyết ko bán mảnh vườn, còn gửi ông giáo tiền để dành cho con. Điều đó khẳng định rằng lão Hạc rất yêu thương con. Nhưng cuộc sống ngày càng cơ cực, lão lại thường xuyên đau ốm. Khi đã dồn đến mức đường cùng, lão đành bán cậu vàng, lão sang nhà ông giáo, khóc huhu như con nít vì trót lừa 1 con chó. Việc ấy thể hiện rằng lão Hạc là 1 ng lương thiện. Vì ko muốn khi mình chết lm liên lụy đến hàng xóm, lão đã gửi tiền cho ông giáo để làm ma cho mình. Cuộc sống ngày càng khốn khổ, lão thì ko muốn bòn tiền của con, cũng chẳng dám nhở vả hàng xóm, nên lão đã tự kết liễu đời mình. Việc đó đã chứng minh lão Hạc là 1 người có nhân cách thanh cao, giàu lòng tự trọng. Bằng cách sử dụng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, tác giả đã làm sáng tỏ vẻ đẹp của người nông dân trước CMT8. 

    Trả lời
  2. Qua truyện ngắn “Lão Hạc”, ta có thể thấy là Lão Hạc tuy là một người nông dân nghèo nhưng luôn có phẩm chất đạo đức vô cùng cao đẹp và đáng quý. Khi biết vợ của ông giáo không thích giúp lão thì ông lập tức từ chối mọi sự giúp đỡ và tự lập cho bản thân không phụ thuộc vào ai cả. Cái chết của ông cũng xuất phát từ lòng tự trọng đáng kính, cho dù ông có Nghèo Khổ Đến mấy, túng quẫn đến mấy cũng không nối gót binh tư làm nghề ăn trộm. Ông chết để giải thoát cho chính bản thân, không muốn làm phiền đến hàng xóm xung quanh, đặc biệt là Ông Giáo. Ông không muốn mình là gánh nặng cho con, không muốn tiêu những đồng tiền còn sót vì muốn để dành cho con lập nghiệp, kinh doanh, cưới vợ. Từ những điều trên ta có thể thấy Lão Hạc là người có lòng tự trọng vô cùng lớn, tình yêu thương con vô bờ bến không gì diễn tả được.

    Trả lời

Viết một bình luận