Cho CO tác dụng với CuO nung nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H₂SO₄ đặc, nóng. Cho B qua dung dịch nước vôi trong dư. Viết các PTHH xảy xa, ghi rõ điều kiện nếu có.
Cho CO tác dụng với CuO nung nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H₂SO₄ đặc, nóng. Cho B qua dung dịch nước vôi trong dư. Viết các PTHH xảy xa, ghi rõ điều kiện nếu có.
CuO+CO→Cu+CO2
Vì thu được hỗn hợp rắn nên CuO dư
rắn A: CuO dư, Cu
khí B: CO2
CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Cu+2H2SO4đ→CuSO4+2H2O+SO2
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
* CO tác dụng với CuO :
PT : CO + CuO -> Cu + CO2 ( có thể CO hoặc CuO dư )
* Chất rắn A : Cu ( CuO dư )
* Chất khí B: CO2 ( CO dư )
* Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì Cu và CuO dư đều tác dụng :
PT : Cu + 2H2SO4 ( đặc, nóng ) -> CuSO4 + SO2+2H2O
PT : Cu + H2SO4 ( đặc, nóng ) -> CuSO4 + H2O
* Khi cho B đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì chúng ta thấy kết tủa :
PT : SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O