cho ΔDEF cân tại D với trung tuyến DI a cm ΔDEI = Δ DFI b DI ⊥ EF c kẻ trung tuyến EN cm IN // ED

cho ΔDEF cân tại D với trung tuyến DI
a cm ΔDEI = Δ DFI
b DI ⊥ EF
c kẻ trung tuyến EN cm IN // ED

0 bình luận về “cho ΔDEF cân tại D với trung tuyến DI a cm ΔDEI = Δ DFI b DI ⊥ EF c kẻ trung tuyến EN cm IN // ED”

  1. `a )` Xét `ΔDEI` và `ΔDFI` ta có:

    `DI`   chung

    `EI = FI ( I` là trung điểm)

    `DE = DF`

    `=> ΔDEI = ΔDFI (c-c-c)`

    `b )  ΔDEI = DFI `

    `⇒ \hat{DIE} = \hat{DIF}`

    Vì `\hat{DIE} + \hat{DIF} = 180^0 (2` góc kế bù )

    `⇒ \hat{DIE} . 2 = 180`

    `⇒ \hat{DIE} = 90^0`

    `⇒ DIM ⊥ EF`

    `c )` Xét `ΔDIF` vuông tại `I` có `IN` là trung tuyến 

    `⇒ IN = DN`

    `⇒ \hat{DIN} = \hat{IDN}`

    Vì `\hat{IDN} = \hat{IDE}`

    `⇒ \hat{DIN} = \hat{IDE}`

    Vì `2` góc này ở vị trí so le trong

    `=> IN //// ED`

     

    Bình luận
  2. a) do DI là trung tuyến của ΔDEF

    Mà ΔDEF cân tại D

    ⇒DI cũng là tia phân giác của góc EDF, và cũng là đường cao của ΔDEF⇒ DI ⊥ EF⇒góc DIE=góc DIF=90 và góc IDE=góc IDF

    xét ΔDEI và ΔDFI có

    góc DEI=góc DFI(do ΔDEF cân tại D)

    góc DIE=góc DIF=90(cmt)

    góc IDE=góc IDF(cmt)

    ⇒ΔDEI = Δ DFI(g.g.g)

    b)DI ⊥ EF(cmt)

    c)cm tương tự phần a ta có EN vừa là đường cao vừa là tia phân giác của ΔDEF⇒gócENF=90⇒ΔENF vuông tại N

    xét Δ ENF vuông tại N có IN là trung tuyến ứng vói cạnh huyền EF⇒IN =1/2 EF⇒IN=EI=IF⇒ΔENI cân tại I

    ⇒góc FEN=góc ENI

    Mà góc DEN=góc FEN( do EN là tia phân giác)

    ⇒góc DEN=góc ENI

    mà hai góc lại ở vị trí so le trong

    ⇒IN//ED

    Bình luận

Viết một bình luận