Cho đoạn cuối trích trong Chiếc lá cuối cùng
Em hãy tự đăt 5 câu hỏi và trả lời
0 bình luận về “Cho đoạn cuối trích trong Chiếc lá cuối cùng
Em hãy tự đăt 5 câu hỏi và trả lời”
1.PTBĐ chính của đoạn: Tự sự, biểu cảm 2.Cụ Bơ-men đã vẽ nó khi nào: Vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng 3.Tại sao chiếc lá lại được gọi là kiệt tác của cụ Bơ-men: Vì chiếc lá giống y như thật và đã cứu mạng Giôn-xi 4.Ai thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới: Bác gác cổng 5.Giày và áo quần của cụ như thế nào: lạnh buốt và ướt sũng
1)Đề bài: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” thuộc thể loại gì?
Trả lời:
– Thể loại: truyện ngắn
2)Đề bài: Ngôi kể của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là ngôi thứ mấy?
Trả lời:
– Ngôi kể: ngôi thứ 3
3)Đề bài: Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” .
Trả lời:
– Nội dung: Truyện ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính mang đến niềm vui và hạnh phúc cho con người..
+ Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần đã tạo ra hứng thú với người đọc
4)Đề bài: Nhan đề của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
– Đó là chiếc lá thường xuân do cụ Bơ-men đã vẽ với mong muốn truyền thêm niềm tin và hi vọng để Giôn-xi chiến thắng bệnh tật. Chiếc lá sinh động giống như thật, được vẽ bởi một ngươi nghệ sĩ tâm huyết, ông đã vẽ bằng cả tấm lòng.
– Chiếc lá cuối cùng là hình tượng nghệ thuật, xuyên suốt tác phẩm. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Đó còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính- nghệ thuật vì con người.
5)Đề bài: Vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” ?
Trả lời:
– Các nhân vật trong truyện sợ sệt lo lắng khi nhìn cây thường xuân vì: Mọi người lo sợ chiếc lá cuối cùng sẽ rụng và Giôn-xi sẽ chết
1.PTBĐ chính của đoạn: Tự sự, biểu cảm
2.Cụ Bơ-men đã vẽ nó khi nào: Vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng
3.Tại sao chiếc lá lại được gọi là kiệt tác của cụ Bơ-men:
Vì chiếc lá giống y như thật và đã cứu mạng Giôn-xi
4.Ai thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới: Bác gác cổng
5.Giày và áo quần của cụ như thế nào: lạnh buốt và ướt sũng
1)Đề bài: Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” thuộc thể loại gì?
Trả lời:
– Thể loại: truyện ngắn
2)Đề bài: Ngôi kể của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là ngôi thứ mấy?
Trả lời:
– Ngôi kể: ngôi thứ 3
3)Đề bài: Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” .
Trả lời:
– Nội dung: Truyện ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính mang đến niềm vui và hạnh phúc cho con người..
– Nghệ thuật:
+ Cốt truyện dàn dựng chu đáo, tình tiết sắp xếp khéo léo, hấp dẫn
+ Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần đã tạo ra hứng thú với người đọc
4)Đề bài: Nhan đề của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
– Đó là chiếc lá thường xuân do cụ Bơ-men đã vẽ với mong muốn truyền thêm niềm tin và hi vọng để Giôn-xi chiến thắng bệnh tật. Chiếc lá sinh động giống như thật, được vẽ bởi một ngươi nghệ sĩ tâm huyết, ông đã vẽ bằng cả tấm lòng.
– Chiếc lá cuối cùng là hình tượng nghệ thuật, xuyên suốt tác phẩm. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Đó còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính- nghệ thuật vì con người.
5)Đề bài: Vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” ?
Trả lời:
– Các nhân vật trong truyện sợ sệt lo lắng khi nhìn cây thường xuân vì: Mọi người lo sợ chiếc lá cuối cùng sẽ rụng và Giôn-xi sẽ chết