Cho đoạn thơ sau: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường

By Ruby

Cho đoạn thơ sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?
Câu 2: Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
Câu 3: Chỉ ra một phép tu từ trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng của phép tu từ đó.
Câu 4: Viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch, từ 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên, có sử dụng một câu cảm thán( gạch chân và chú thích).

0 bình luận về “Cho đoạn thơ sau: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường”

  1. `-`Câu `1“)`

    `->`Đoạn thơ trên trích trong bài ” Ông đồ” tác giả Vũ Đình Liên

    `->`Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: Trong những năm cuối thế kỉ XIX, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ đang dậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố Hà Nội tấp nập người mua chữ đã in sâu vào tâm trí nhà thơ, tuy nhiên cho đến đầu thế kỉ XX, những hình ảnh đẹp đẽ đó dần biến mất, ông đồ vẫn ở đó vào dịp Tết đến nhưng thay vào đó là sự thờ ơ, vô tâm của người đời. Năm 1936, Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ Ông đồ, đăng lần đầu tiên trên báo Tinh Hoa.

    `-`Câu `2“)`

    `->`Nội dung của đoạn thơ: Hình ảnh ông đồ trở nên lụi tàn. Ông không được ai thuê viết nữa. Mọi người thờ ơ, không quan tâm tới ông. Nỗi buồn đó đã lan ra cả cảnh vật. Tác giả mượn cảnh tàn tạ, buồn bã, ảm đạm, lạnh lẽo của cảnh vật, đất trời để nói đến cái lạc lõng, lẻ loi của ông đồ và của một thời tàn.

    `->“P“T“B“Đ`: Tự sự, miêu tả, Biểu cảm

    `-`Câu `3“)`

    `->`Phép tu từ: câu hỏi tu từ: “Người thuê viết nay đâu`?`”

    `=>`Tác dụng:  khắc họa cảnh buồn vắng thê lương của ông đồ khi khách thuê chữ chẳng còn đồng thời thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc nuối của tác giả

    Trả lời
  2. Câu 1:

    – Đoạn thơ trên trích trong bt “ÔNG ĐỒ“.

    – Tác giả VŨ ĐÌNH LIÊN

    – Hoàn cảnh sáng tác: Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi trong đời sống văn hóa Việt Nam, khi mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ vì đó mà hình ảnh những ông đồ đã bị xã hội bỏ quên và dần vắng bóng. Vũ Đình Liên đã viết bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa.

    Câu 2: 

    – Nội dung chính: Nỗi niềm chua xót, đau đớn, ngậm ngùi, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh những ông đồ bị thất thế hay đó chính là những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cha ông được lưu truyền qua hàng ngàn năm dần bị mai một.

    – Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.

    Câu 3: 

    – Phép tu từ trong đoạn thơ trên: Nhân hóa

    – Phân tích tác dụng của phép tu từ: 

    “Giấy đỏ buồn không thắm

     Mực đọng trong nghiên sầu”

    Ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật NHÂN HÓA “buồn, đọng” thể hiện nổi buồn thê lương của ông chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian – nổi buồn nhân thế.

    CHỈ LÀM ĐƯỢC ĐẾN ĐÂY THÔI BẠN THÔNG CẢM!

    * XIN: vote + cảm ơn.

    Trả lời

Viết một bình luận