cho đoạn văn sau và trả lời giặc đến chân núi trâu . thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. vừa lúc đó, xứ giả mang ngựa sắt , roi sắt , giáp sắt đ

cho đoạn văn sau và trả lời
giặc đến chân núi trâu . thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. vừa lúc đó, xứ giả mang ngựa sắt , roi sắt , giáp sắt đến , chú bé vùng dậy vươn vai bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. tráng sĩ mặc áo giáp sắt cầm roi sắt nhảy lên mình ngựa. ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa đến thẳng nơi có giặc , đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.
câu 1/ đoạn trích trên được trích từ văn bản nào/ văn bản đó thuộc thể loại nào/ hãy kể tên một số truyện dân gian cùng thể loại.
câu 2/ đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy, phương thức biểu đạt là gì.
câu 3/ xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích.
câu 5/ tìm 4 từ mượn được sử dụng trong đoạn trích trên.
câu 6/ qua hình tượng thánh gióng em có suy nghĩ như thế nào về ý thức, trách nghiệm của con người trong công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay[ trình bày như 1 đoạn văn]

0 bình luận về “cho đoạn văn sau và trả lời giặc đến chân núi trâu . thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. vừa lúc đó, xứ giả mang ngựa sắt , roi sắt , giáp sắt đ”

  1. Câu 1:

    Đoạn văn trích từ văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại Truyện cổ tích

    Tên truyện cùng loại: cây bút thần, em bé thông minh, Sơn tình thủy tình

    Câu 2:

    Kể theo ngôi thứ 3

    Pt bđ là tự sự kết hợp miêu tả

    Câu 3:

    Nhân vật chính: cậu bé Thánh Gióng

    Sự việc chính:

    Thánh Gióng đi đánh giặc

    Câu 4:

    Các từ muợn: giặc ,sứ giả, tráng sĩ, trượng 

    Bình luận
  2. 1 Trích từ văn bản Thánh Gióng. Thể loại cổ tích. 1 sô truyện cùng thể loại là cây bút thần, em bé thông minh, thạch sanh,….
    2 theo ngôi thứ 3 .PTBD là tự sự
    3 NVC là thánh gióng. sv là nói về gióng đánh giặc cứu nước
    5 từ mượn là : giặc ,sứ giả , tráng sĩ, trượng
    6 nhân dân ta có 1 lòng yêu nước nồng nàn, đó là 1 truyền thống quý báu của nhân dân ta . Từ xưa đến nay, mỗi khi đất nc bị xâm chiếm , thì nó lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Dù họ có thiếu thốn khó khăn đến đâu nhưng khi có giặc xâm lược thì họ vẫn dũng cảm đứng lên chiến đấu

    Bình luận

Viết một bình luận