Cho dt (d) y=mx+1 và cắt (p) y=2x^2 tại 2điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 tìm m để 4.(x1^2+x2^2)+(2×1+1).2×2+1=9

Cho dt (d) y=mx+1 và cắt (p) y=2x^2 tại 2điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 tìm m để 4.(x1^2+x2^2)+(2×1+1).2×2+1=9

0 bình luận về “Cho dt (d) y=mx+1 và cắt (p) y=2x^2 tại 2điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 tìm m để 4.(x1^2+x2^2)+(2×1+1).2×2+1=9”

  1. Đáp án:

    $m = – 3$ hoặc $m =2$

    Giải thích các bước giải:

    Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là : 

    $2x² = mx + 1$

    $→2x² -mx – 1=0$

    Ta có : $Δ’ = (-m)² – 4.2.(-1) = m² + 8 > 0$

    $→$ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

    $→$ (d)  luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt 

    Theo hệ thức Vi – ét : $\left \{ {{x1+x2=\frac{m}{2}} \atop {x1.x2=\frac{-1}{2}}} \right.$ 

    Ta có: $4.(x1² + x2²)+(2.x1+1)(2.x2+1)=9$

    $→4.[(x1+x2)² – 2.x1.x2] + 4.x1.x2 + 2.x1+ 2.x2 + 1=9$

    $→4(x1 + x2)² -8.x1.x2 + 4.x1.x2 + 2(x1+x2)-8=0$

    $→4(x1+x2)² – 4.x1.x2 + 2(x1+x2)-8=0$

    $→ 4.(\frac{m}{2})²- 4.\frac{-1}{2} +2.\frac{m}{2}-8=0$

    $→ 4 . \frac{m²}{4}+2+m-8=0$

    $→m²+m-6=0$

    $→(m² + 3m) -(2m + 6) = 0$

    $→ m(m + 3) – 2(m +3) = 0$

    $→ (m + 3)(m-2)=0$

    $→\left[ \begin{array}{l}m+3=0\\m-2=0\end{array} \right.$

    $→\left[ \begin{array}{l}m=-3\\m=2\end{array} \right.$

    Vậy $m = – 3$ hoặc $m =2$ là giá trị cần tìm 

    Bình luận
  2. Đáp án: $m =  – 3;m = 2$

     

    Giải thích các bước giải:

     Xét pt hoành độ giao điểm:

    $\begin{array}{l}
    2{x^2} = mx + 1\\
     \Leftrightarrow 2{x^2} – mx – 1 = 0\\
    \Delta  = {m^2} – 4.2.\left( { – 1} \right) = {m^2} + 8 > 0
    \end{array}$

    => chúng luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

    $\begin{array}{l}
    TheoViet:\left\{ \begin{array}{l}
    {x_1} + {x_2} = \dfrac{m}{2}\\
    {x_1}{x_2} =  – \dfrac{1}{2}
    \end{array} \right.\\
    4\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + \left( {2{x_1} + 1} \right)\left( {2{x_2} + 1} \right) = 9\\
     \Leftrightarrow 4\left[ {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} – 2{x_1}{x_2}} \right]\\
     + 4{x_1}{x_2} + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1 = 9\\
     \Leftrightarrow 4.\left( {\dfrac{{{m^2}}}{4} – 2.\dfrac{{ – 1}}{2}} \right) + 4.\dfrac{{ – 1}}{2} + 2.\dfrac{m}{2} + 1 = 9\\
     \Leftrightarrow {m^2} + 4 – 2 + m + 1 – 9 = 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} + m – 6 = 0\\
     \Leftrightarrow \left( {m – 2} \right)\left( {m + 3} \right) = 0\\
     \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
    m = 2\\
    m =  – 3
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,m =  – 3;m = 2
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận