Theo mình biết thì trong các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học, áp suất chỉ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng có chất khí vì mật độ các phân tử chất khí trên 1 đơn vị thể tích rất nhỏ, khi nén khí (áp suất cao) thì thể tích khí nhỏ hơn => mật độ các phân tử chất khí sẽ dày đặc hơn, dễ va chạm và tiếp xúc với nhau dẫn đến tốc độ phản ứng nhanh và ngược lại. Đối với dung dịch hay chất rắn tham gia phản ứng, việc nén dung dịch hoặc chất rắn chỉ giúp đẩy không khí bên trong chất ra mà không làm thể tích chất thay đổi => không có tác dụng p/s: mình chỉ hiểu đơn giản như vậy thôi, bạn tham khảo
Theo mình được học ở vật lí thì áp suất có ảnh hưởng tới chất khí rất lớn nên hóa học cũng vây.
$@nguyenduy28364$
Theo mình biết thì trong các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học, áp suất chỉ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng có chất khí vì mật độ các phân tử chất khí trên 1 đơn vị thể tích rất nhỏ, khi nén khí (áp suất cao) thì thể tích khí nhỏ hơn => mật độ các phân tử chất khí sẽ dày đặc hơn, dễ va chạm và tiếp xúc với nhau dẫn đến tốc độ phản ứng nhanh và ngược lại. Đối với dung dịch hay chất rắn tham gia phản ứng, việc nén dung dịch hoặc chất rắn chỉ giúp đẩy không khí bên trong chất ra mà không làm thể tích chất thay đổi => không có tác dụng
p/s: mình chỉ hiểu đơn giản như vậy thôi, bạn tham khảo