Cho góc AOB = 50 độ . Gọi OC là tia phân giác của góc ABO . Vẽ OE là tia đối của OA , vẽ tia OD vuông góc vsa OD ( tia OD nằm trong góc BOE ) . Chứng

Cho góc AOB = 50 độ . Gọi OC là tia phân giác của góc ABO . Vẽ OE là tia đối của OA , vẽ tia OD vuông góc vsa OD ( tia OD nằm trong góc BOE ) . Chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc BOE

0 bình luận về “Cho góc AOB = 50 độ . Gọi OC là tia phân giác của góc ABO . Vẽ OE là tia đối của OA , vẽ tia OD vuông góc vsa OD ( tia OD nằm trong góc BOE ) . Chứng”

  1. Ta có:

    `OC` là tia phân giác góc `BOA`.

    `→ BOC = COA =` `\frac{50}{2}` `=` `25` độ

    Ta có:

    `OE` là tia đối của tia `OA →` tạo ra góc `EOA` là góc bẹt `= 180` độ.

    `→` Tia `OD, OB, OC` nằm trong góc `EOA`. `(1)`

    `→ BOE + BOA = EOA`

    `→ BOE + 50 = 180` độ.

    `→ BOE = 130` độ.

    Ta có:

    Góc `AOD = COD + COA = 90 + COA` (Do `OD` vuông góc với `OC`)

    `→ AOD >` `(“AOB = 50` độ`)`

    `→` Tia `OC` nằm giữa hai tia `OA` và `OD`.

    `→ COD + COA = AOD`

    `→ 90 + 25 = AOD`

    `→ 115 = AOD`

    Từ `(1) → AOD + DOE = EOA`

    `→ 115 + DOE = 180`

    `→ DOE = 65` độ.

    Ta có: 

    Trên cùng `1` nửa mặt phẳng bờ là tia `OE` có:

    `+` Góc `EOD = 65` độ, `EOB = 130` độ.

    `+ EOD < EOB (65 < 130)`

    `→` Tia `OD` nằm giữa hai tia `OE, OB`.

    `→ DOE + BOD = BOE`

    `→ 65 + BOD = 130` độ

    `→ BOD = 65` độ.

    Ta có:

    `+ BOD = DOE = 65` độ.

    `+` Tia `OD` nằm giữa hai tia `OE, OB`.

    `→ OD` là tia phân giác góc `BOE` `(đpcm)`

    – Answered by Meett1605

    Bình luận
  2. Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = $\frac{AOB}{2}$ =$\frac{50}{2}$ =250
    Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD – BOC= 900 – 250 = 650

    Ta có OA đối OE => AOE = 1800

    Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE – AOB = 1800 – 500 = 1300

    Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE – BOD = 1300 – 650 = 650

    => DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

     

    Bình luận

Viết một bình luận