Cho hai đa thức A(x) = 5×4 – 5 + 6×3 + x4 – 5x – 12 B(x) = 8×4 + 2×3 – 2×4 + 4×3 – 5x – 15 – 2×2 a) Thu gọn A(x), B(x) và sắp xếp các đa thức theo lũ

Cho hai đa thức A(x) = 5×4 – 5 + 6×3 + x4 – 5x – 12
B(x) = 8×4 + 2×3 – 2×4 + 4×3 – 5x – 15 – 2×2
a) Thu gọn A(x), B(x) và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)Tìm nghiệm của đa thức C(x), biết C(x) = A(x) – B(x).

0 bình luận về “Cho hai đa thức A(x) = 5×4 – 5 + 6×3 + x4 – 5x – 12 B(x) = 8×4 + 2×3 – 2×4 + 4×3 – 5x – 15 – 2×2 a) Thu gọn A(x), B(x) và sắp xếp các đa thức theo lũ”

  1. `a,` `A(x)=5x^4-5+6x^3+x^4-5x-12`

               `=(5x^4+x^4)+6x^3-5x-(12+5)`

               `=6x^4+6x^3-5x-17`

    `B(x)=8x^4+2x^3-2x^4+4x^3-5x-15-2x^2`

          `=(8x^4-2x^4)+(2x^3+4x^3)-2x^2-5x-15`

          `=6x^4+6x^3-2x^2-5x-15`

    `b,` 

                   `A(x)=6x^4+6x^3`             `-5x-17`

                 `-`

                    `B(x)=6x^4+6x^3-2x^2-5x-15`

    `C(x)=A(x)-B(x)=`         `2x^2`              `-2`

    `⇒C(x)=2x^2-2`

    `C(x)=0⇔2x^2-2=0`

    `⇒2x^2=2`

    `⇒x^2=1`

    `⇒x=±1`

    Vậy `C(x)` có `2` nghiệm: `±1`

    Bình luận
  2.  

    Đáp án+Giải thích các bước giải:

    $A(x) = 5×4 – 5 + 6×3 + x4 – 5x – 12$
    $= 6x^4 + 6x^3 – x – 17$
    $B(x) = 8×4 + 2×3 – 2×4 + 4×3 – 5x – 15 – 2×2$
    $= 6x^4 + 6x^3 – 2x^2 – 5x -15$

    `b)`

    Suy ra `:`
    $C(x) = A(x) -B(x)$
    $= 6x^4 + 6x^3 – x – 17 – 6x^4 – 6x^3 + 2x^2 + 5x + 15$
    $= 2x^2 + 4x – 2 = 0$
    $⇒ 2(x^2 + 2x – 1 )=0$
    ⇒$2x^{2}=2$ 

    ⇒ $x^{2}=1$ 

    ⇒$x=±1$

    Vậy $C(x)$ có 2 nghiệm: $±1$ 

    Bình luận

Viết một bình luận