Cho hàm số `y=(2m-1)x-m_2-1` với `m` là tham số và `m ne1/2`. a, Khi `m = 2` , hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên `R`? Vì sao? b, Tìm tất cả

By Samantha

Cho hàm số `y=(2m-1)x-m_2-1` với `m` là tham số và `m ne1/2`.
a, Khi `m = 2` , hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên `R`? Vì sao?
b, Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho cắt `Parabol(p): y = x^2` tại hai điểm phân biệt có hoành độ Iần lượt là `x_1,x_2` thỏa mãn `x_l (1+x_2) = -1- x_2`.

0 bình luận về “Cho hàm số `y=(2m-1)x-m_2-1` với `m` là tham số và `m ne1/2`. a, Khi `m = 2` , hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên `R`? Vì sao? b, Tìm tất cả”

  1. Đáp án: (Sửa lại đề: $y=(2m-1)x-m^2-1$, nếu đề sai thì bảo mình)

    $a)$ Đồng biến

    $b)m=-1$

    Giải thích các bước giải:

    $a)$ Khi $m=2$ ta có hàm số: $y=3x-5$

    Do $3>0⇒$ Hàm số đồng biến

    $b)$ Đặt đồ thị hàm số là đường thẳng $(d)$

    Phương trình hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$ là:

    $x^2=(2m-1)x-m^2-1⇔x^2-(2m-1)x+m^2+1=0(*)$

    Ta có: $Δ=[-(2m-1)]^2-4(m^2+1)$

    $=-4m-3$

    Số điểm chung của $(P)$ và $(d)$ là số nghiệm của phương trình $(*)$

    $(P)$ cắt $(d)$ tại $2$ điểm phân biệt

    $⇔$ Phương trình $(*)$ có $2$ nghiệm phân biệt

    $⇔Δ>0$

    `⇔-4m-3>0⇔m<\frac{-3}{4}`

    Do $x_1;x_2$ là hoành độ giao điểm nên chúng là nghiệm của phương trình $(*)$ 

    Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2+1\end{cases}$

    Ta có: $x_1(1+x_2)=-1-x_2$

    $⇔x_1+x_1x_2+x_2+1=0$

    $⇔(2m-1)+(m^2+1)+1=0$

    $⇔m^2+2m+1=0$

    $⇔(m+1)^2=0$

    $⇔m+1=0⇔m=-1$ (thỏa mãn ĐK)

    Trả lời
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

     Cho hàm số: `(d):y=(2m-1)x-m^2-1`   `(m\ne1/2)`

    a) Với `m=2` (TMĐK) thay vào hàm số trên ta có:

    `y=(2.2-1)x-2^2-1`

    `<=>y=3x-5`

    Do hệ số `a=3>0` nên hàm số trên đồng biến trên `R.`

    `b)` Xét phương trình hoành độ giao điểm của `(P)` và `(d)` ta có:

    `x^2=(2m-1)x-m^2-1`

    `<=>x^2-(2m-1)x+m^2+1=0`

    `Delta=[-(2m-1)]^2-4.1.(m^2+1)`

    `=4m^2-4m+1-4m^2-4`

    `=-4m-3`

    Để `(P)∩(d)` tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là `x_1;x_2` thì: `Delta>0`

    `<=>-4m-3>0`

    `<=>-4m>3`

    `<=>m<` `-3/4`

    Vậy khi `m<` `-3/4` thì `(P)∩(d)` tại 2 điểm phân biệt.

    +) Áp dụng hệ thức Vi – ét ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2+1\end{cases}$

    Lại có: `x_1(1+x_2)=-1-x_2`

    `<=>x_1+x_1x_2+1+x_2=0`

    `<=>(x_1+x_2)+x_1x_2+1=0`

    `=>2m-1+m^2+1+1=0`

    `<=>m^2+2m+1=0`

    `<=>(m+1)^2=0`

    `<=>m+1=0`

    `<=>m=-1`  `(TMĐK)`

    Vậy khi `m=-1` thì `(P)∩(d)` tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là `x_1;x_2` thoả mãn `x_1(1+x_2)=-1-x_2`

    Trả lời

Viết một bình luận