cho hàm số :y=kx+2k+1 (d) a) tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 căn 3 b) tìm k để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 c)

cho hàm số :y=kx+2k+1 (d)
a) tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 căn 3
b) tìm k để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
c) CMR: với mọi k lớn hơn hoặc = 0 thì tập họp các đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định . Xác định tọa độ của điểm cố định đó
d) tìm k để (d) đi qua A( -2 ; 1/2)

0 bình luận về “cho hàm số :y=kx+2k+1 (d) a) tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 căn 3 b) tìm k để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 c)”

  1. Đáp án:

     a) $k = \dfrac{{2\sqrt 3  – 1}}{2}$

    b) $k = \dfrac{{ – 1}}{3}$

    c) $(1;0)$

    d) Không tồn tại $m$

    Giải thích các bước giải:

     Ta có:

    Đồ thị hàm số: $y = kx + 2k + 1$ là đường thẳng $(d)$

    a) Ta có:

    Để $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng $2\sqrt 3$

    $\to $ $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0;2\sqrt 3)$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow 2\sqrt 3  = k.0 + 2k + 1\\
     \Leftrightarrow k = \dfrac{{2\sqrt 3  – 1}}{2}
    \end{array}$

    Vậy $k = \dfrac{{2\sqrt 3  – 1}}{2}$

    b) Ta có:

    Để $(d)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $1$

    $\to$$(d)$ cắt trục hoành tại điểm $(1;0)$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow 0 = k + 2k + 1\\
     \Leftrightarrow k = \dfrac{{ – 1}}{3}
    \end{array}$

    Vậy $k = \dfrac{{ – 1}}{3}$

    c) Ta có:

    $y = kx + 2k + 1 = k\left( {x + 2} \right) + 1$

    Với mọi $m$ ta có: $x=-2\to y=1$

    $\to$ Với mọi $m$ đường thẳng $(d)$ luôn đi qua điểm $(1;0)$ cố định

    d) Ta có:

    Để $A(-2;\dfrac{1}{2})\in (d)$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow \dfrac{1}{2} = k.\left( { – 2} \right) + 2k + 1\\
     \Leftrightarrow 1 = \dfrac{1}{2}\left( {mt} \right)
    \end{array}$

    Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn đề.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a) 

    b) k=-1/3

     

    Giải thích các bước giải:

    a) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2√3 nên điểm có tọa độ (0; 2√3) thuộc (d)

    Ta có:

    ⇒k=3−1/2

    Vậy k=3−1/2

    b) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên điểm (1;0) thuộc (d)

    Ta có:

    ⇒k=−1/3

    Vậy k=-1/3

    Bình luận

Viết một bình luận