Cho hàm số y= (m-1)x + m +3 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y= -2x + 1. 2) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm s

Cho hàm số y= (m-1)x + m +3
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y= -2x + 1.
2) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1; -4).
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m.
4) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện
tích bằng 1 (đvdt).

0 bình luận về “Cho hàm số y= (m-1)x + m +3 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y= -2x + 1. 2) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm s”

  1. Đáp án:

    $\begin{array}{l}
    1)\left( d \right):y = \left( {m – 1} \right).x + m + 3\\
    \left( d \right)//y =  – 2x + 1\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m – 1 =  – 2\\
    m + 3\# 1
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m =  – 1\\
    m\#  – 2
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,m =  – 1\\
    2)\left( {1; – 4} \right) \in \left( d \right)\\
     \Leftrightarrow  – 4 = \left( {m – 1} \right).1 + m + 3\\
     \Leftrightarrow m – 1 + m + 3 =  – 4\\
     \Leftrightarrow 2m =  – 6\\
     \Leftrightarrow m =  – 3\\
    Vậy\;m =  – 3
    \end{array}$

    3) Gọi điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua là $M\left( {x;y} \right)$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow y = \left( {m – 1} \right).x + m + 3\forall m\\
     \Leftrightarrow y = \left( {x + 1} \right).m – x + 3\forall m\\
     \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right).m = y + x – 3\forall m\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    x + 1 = 0\\
    y + x – 3 = 0
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    x =  – 1\\
    y = 3 – x = 4
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,M\left( { – 1;4} \right)
    \end{array}$

    4)

    $\begin{array}{l}
     + Cho:x = 0 \Leftrightarrow y = m + 3\\
     \Leftrightarrow \left( d \right) \cap Oy = B\left( {0;m + 3} \right)\\
     \Leftrightarrow OB = \left| {m + 3} \right|\\
     + Cho:y = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{m + 3}}{{1 – m}}\left( {m\# 1} \right)\\
     \Leftrightarrow \left( d \right) \cap Ox = A\left( {\dfrac{{m + 3}}{{1 – m}};0} \right)\\
     \Leftrightarrow OA = \left| {\dfrac{{m + 3}}{{1 – m}}} \right|\\
    {S_{OAB}} = 1\\
     \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}.OA.OB = 1\\
     \Leftrightarrow OA.OB = 2\\
     \Leftrightarrow \left| {\dfrac{{m + 3}}{{1 – m}}} \right|.\left| {m + 3} \right| = 2\\
     \Leftrightarrow {\left( {m + 3} \right)^2} = 2\left| {m – 1} \right|\\
     \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
    {m^2} + 6m + 9 = 2m – 2\left( {khi:m > 1} \right)\\
    {m^2} + 6m + 9 =  – 2m + 2\left( {khi:m < 1} \right)
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
    {m^2} + 4m + 11 = 0\left( {vn} \right)\\
    {m^2} + 8m + 7 = 0\left( {khi:m < 1} \right)
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
    m =  – 1\left( {tm} \right)\\
    m =  – 7\left( {tm} \right)
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,m =  – 1;m =  – 7
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận