Cho hàm số y= (m-1).x+m+3 1) tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số // vs đồ tgij hàm số y=-2x+1 2) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;

Cho hàm số y= (m-1).x+m+3
1) tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số // vs đồ tgij hàm số y=-2x+1
2) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3) tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua vs mọi m

0 bình luận về “Cho hàm số y= (m-1).x+m+3 1) tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số // vs đồ tgij hàm số y=-2x+1 2) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;”

  1. Giải thích các bước giải:

     \(y=(m+1)x+m+3\) (*)

    1) Để (*)// \(y=-2x+1\) thì \(m+1=-2 \leftrightarrow m=-3; m+3 \neq 1 \leftrightarrow m \neq -2\)

    Vậy \(m=-3\)

    2) Thay (1;-4) vào (*): 

    \(-4=m+1+m+3 \leftrightarrow m=-4\)

    3) Giả sử (*) đi qua điểm M(\(x_{0};y_{0})\) cố định: 

     \(y_{0}=(m+1)x_{0}+m+3\) 

    \(\leftrightarrow mx_{0}+m+3+x_{0}=y_{0}\)

    \(\leftrightarrow m(x_{0}+1)=y_{0}-x_{0}-3\)

    \(\leftrightarrow x_{0}+1=0 \leftrightarrow x_{0}=-1\)

    \(\leftrightarrow y_{0}-x_{0}-3=0 \leftrightarrow y_{0}=3-1=2\)

    M(-1;2)

    Bình luận
  2. 1,

    Hai đường thẳng song song với nhau

    $↔\begin{cases}m-1=-2\\m+3\ne1\end{cases}↔\begin{cases}m=-1\\m\ne-2\end{cases}$
    Vậy $m=-1$ là giá trị cần tìm.

    2,

    Thay $x=1;y=-4$ vào phương trình đường thẳng, ta có:
    $(m-1).1+m+3=-4$

    $↔m-1+m+3=-4$
    $↔2m=-6$
    $↔m=-3$

    3,

    Giả sử điểm $I(x_0;y_0)$ là điểm cố định mà hàm số luôn đi qua với mọi $m$
    Thay $x=x_0;y=y_0$ vào phương trình đường thẳng, ta có:
    $(m-1).x_0+m+3=y_0$
    $↔mx_0-x_0+m+3-y_0=0$
    $↔m(x_0+1)+(-x_0-y_0+3)=0$ (luôn đúng)
    $↔\begin{cases}x_0+1=0\\-x_0-y_0+3=0\end{cases}↔\begin{cases}x_0=-1\\y_0=4\end{cases}$

    Vậy $I(-1;4)$ là điểm cố định mà $(d)$ luôn đi qua với mọi $m$

     

    Bình luận

Viết một bình luận