Cho hàm số y=mx- $\sqrt{2-m}$ tìm m để a) Hàm số đồng biến trên R b) Hàm số nghịch biến trên R c) Hàm số đồng biến trên khoảng (0; dương vô cùng)

Cho hàm số y=mx- $\sqrt{2-m}$ tìm m để
a) Hàm số đồng biến trên R
b) Hàm số nghịch biến trên R
c) Hàm số đồng biến trên khoảng (0; dương vô cùng)

0 bình luận về “Cho hàm số y=mx- $\sqrt{2-m}$ tìm m để a) Hàm số đồng biến trên R b) Hàm số nghịch biến trên R c) Hàm số đồng biến trên khoảng (0; dương vô cùng)”

  1. Đáp án:

     a)$m \in \left( {0;2} \right]$ 

    b)$m \in \left( { – \infty ;0} \right)$

    c)$m \in \left( {0;2} \right]$ 

    Giải thích các bước giải:

    TXĐ: $D=R$

    a) Ta có:

    Hàm số $y = mx – \sqrt {2 – m} $ đồng biến trên $R$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m > 0\\
    2 – m \ge 0
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m > 0\\
    m \le 2
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow 0 < m \le 2
    \end{array}$

    $\to m \in \left( {0;2} \right]$

    Vậy $m \in \left( {0;2} \right]$ thỏa mãn đề.

    b) Ta có:

    Hàm số $y = mx – \sqrt {2 – m} $ nghịch biến trên $R$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m < 0\\
    2 – m \ge 0
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m < 0\\
    m \le 2
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow m < 0\\
     \Leftrightarrow m \in \left( { – \infty ;0} \right)
    \end{array}$

    Vậy $m \in \left( { – \infty ;0} \right)$ thỏa mãn đề.

    c) Ta có:

    Do hàm số $y = mx – \sqrt {2 – m} $ là hàm số bậc nhất nếu $m\le 2; m\ne 0$

    Nên tính đồng biến của hàm số $y = mx – \sqrt {2 – m} $ trên khoảng $\left( {0; + \infty } \right)$ tương đương với tình đồng biến của hàm số trên $R$.

    Như vậy: $m \in \left( {0;2} \right]$ thỏa mãn đề.

    Vậy $m \in \left( {0;2} \right]$ thỏa mãn đề.

    Bình luận
  2. ĐK: $2-m\ge 0\Leftrightarrow m\le 2$

    a, 

    Hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$ khi $m>0$

    $\Rightarrow 0<m\le 2$

    b, 

    Hàm nghịch biến trên $\mathbb{R}$ khi $m<0$ (TM)

    Vậy $m<0$

    c,

    $(0;+\infty)\subset\mathbb{R}$

    $\Rightarrow 0<m\le 2$ (do hàm bậc nhất)

    Bình luận

Viết một bình luận