cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) CM: AMCN là hình bình hành b) Đường chéo BD cắt AN, Cm lần lượt tại E và K.

By Harper

cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) CM: AMCN là hình bình hành
b) Đường chéo BD cắt AN, Cm lần lượt tại E và K. CM: DE = KB
c) CM: AK đi qua trung điểm I của BC

0 bình luận về “cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) CM: AMCN là hình bình hành b) Đường chéo BD cắt AN, Cm lần lượt tại E và K.”

  1. ⇒1/2AB=AM=1/2CD=CN

    Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

    Do đó, AM//CN

    Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

    b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

    ⇒M1ˆ=N1ˆ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

    ⇒M2ˆ=N2ˆ (Do M1ˆ và M2ˆ là hai góc kề bù; N1ˆ và N2ˆ là hai góc kề bù)

    Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒B1ˆ=D1ˆ

    ΔEDN và ΔKBM có:

    M2ˆ=N2ˆ

    DN=BM

    B1ˆ=D1ˆ

    ⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

    ⇒ED=KB (đpcm)

    c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

    ABCD là hình bình hành

    ⇒OA=OC

    ΔCAB có:

    MA=MB

    OA=OC

    MC cắt OB tại K

    ⇒ K là trọng tâm của ΔCAB

    Mặt khác, I là trung điểm của BC

    ⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

    Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

    CHÚC BẠN HỌC GIỎI………….

    Trả lời
  2. Giải thích các bước giải:

    ==> 1/2AB=AM=1/2CD=CN

    Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

    Do đó, AM//CN

    Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

    b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

    ⇒M1=N1 (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

    ⇒M2=N2 (Do M1 và M2 là hai góc kề bù; N1 và N2 là hai góc kề bù)

    Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ==>B1=D1

    tam giác EDN và tam giác KBM có:

    M2=N2

    DN=BM

    ==> tam giác EDN=ΔKBM(g.c.g)

    ==> ED=KB (đpcm)

    c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

    ABCD là hình bình hành

    ==> OA=OC

     tam giác CAB có:

    MA=MB

    OA=OC

    MC cắt OB tại K

    ==> K là trọng tâm của ΔCAB

    I là trung điểm của BC

    ==> IA,OB,MC đồng quy tại K

    Hay AK đi qua trung điểm I của BC (ĐPCM)

    Trả lời

Viết một bình luận