Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC, lấy điểm F trên tia đối của tia DC sao cho BE = DF. a, Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADF b, Cho G

Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC, lấy điểm F trên tia đối của tia DC sao cho BE = DF. a, Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADF b, Cho G là trung điểm của EF, H là điểm đối xứng với A qua G. Chứng minh AEHF là hình vuông. c, Chứng minh tam giác ACH vuông. d, Gọi I là trọng tâm tam giác AEF. Chứng minh rằng khi E, F thay đổi vị trí nhưng vẫn thỏa mãn đề bài thì diện tích IBD luôn không đổi.

0 bình luận về “Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC, lấy điểm F trên tia đối của tia DC sao cho BE = DF. a, Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADF b, Cho G”

  1. Đáp án:

    Xét 2 tam giác ABE và ADF

    AB= AD

    BE= DF

    Góc ADF= gÓC ABE=90⁰

    => Tam giác ABE= Tam giác ADF( C.G.C)

    => AE= AF ( 2 cạnh tương ứng)

    Tứ giác AEHF có

    G Là giao điểm 2 đường chéo 

    AG= HG

    EG=FG

    Hơn nữa  Có 2 cạnh kề bằng nhau

    AE= AF

    => tứ giác AEHF là hình vuông

    Ta có góc ECA= góc ACF= góc FCH( Nhìn canhn AE=AF=FH

    => Góc ECF= góc ECA+ góc ACH=90⁰

    Góc ACH= góc ACF+góc FCH

     mà góc FCH= góc ECA

    => Góc ACH= góc ACF+góc FCH=90⁰

    => tam giác ACH vuông tại C

    EF thay đổi nhưng  G là trọng tâm EF k thay đổi

    AI=23AG=> I không thay đổi

    => Tam giác IBD có diện tích không thay đổi khi EF thay đổi

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Xét 2 tam giác ABE và ADF

    AB= AD

    BE= DF

    Góc ADF= gÓC ABE=90⁰

    => Tam giác ABE= Tam giác ADF( C.G.C)

    => AE= AF ( 2 cạnh tương ứng)

    Tứ giác AEHF có

    G Là giao điểm 2 đường chéo 

    AG= HG

    EG=FG

    Hơn nữa  Có 2 cạnh kề bằng nhau

    AE= AF

    => tứ giác AEHF là hình vuông

    Ta có góc ECA= góc ACF= góc FCH( Nhìn canhn AE=AF=FH

    => Góc ECF= góc ECA+ góc ACH=90⁰

    Góc ACH= góc ACF+góc FCH

     mà góc FCH= góc ECA

    => Góc ACH= góc ACF+góc FCH=90⁰

    => tam giác ACH vuông tại C

    EF thay đổi nhưng  G là trọng tâm EF k thay đổi

    AI=\(\frac{2}{3}AG\)=> I không thay đổi

    => Tam giác IBD có diện tích không thay đổi khi EF thay đổi

    Bình luận

Viết một bình luận