Cho hỗn hợp A có khối lượng 12,8g, hỗn hợp này khi tác dụng với khí oxi thì sinh ra các oxit bazơ
a, Viết pthh theo D và E (1đ)
b, Cho biết khối lượng mol của 3 lần oxit kim loại C gấp 5 lần kim loại C. Hãy cho biết C,D là kim loại gì? Làm tròn sô mol (số thập phân) dưới dạng phần mười. (2,25 điểm)
c, Dựa vào b, hãy tính số mol, khôi lượng, thể tích của các phân tử trên. (4,25 đ)
d, Dùng kim loại tác dụng với chất lỏng thì sinh ra bazơ. Tiếp tục cho thêm 15,4g than khí thì sinh ra chất lỏng và muối trung hòa. Hãy cho biết chất nào còn dư sau phản ứng và tính khối lượng dư. (2,5đ)
Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
FexOy + H2 -> xFe + H2O (2)
Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (3)
(Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe nhưng Cu ko tác dụng được vs HCl nên chỉ có Fe)
nH2 (ĐKTC) 0,896\22,4=0,04(mol)
nFe = nH2 = 0,04 mol => mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
mCu = 3,52 – 2,24 = 1,28 (g)
mCuO trong hỗn hợp b.đầu: 1,28\64.80=1,6(g)\
mFexOy = 4,8 – 1,6 = 3,2 (g)
nFexOy = 3,2\56x+16y=0,04x\
=> x\y=2\3
=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3
7>
Lập hệ pt :
{ x + y = 0,8
{ 2x + 26y = 0,8.0,5.14.2 = 11,2
{ x = 0,4
{ y = 0,4
n O2 = 51,2 / 32 = 1,6 (mol)
C2H2 + 5/2.O2 -(t°)-> 2CO2 + H2O
0,4 ——> 1 —————> 0,8 (mol)
H2 + 1/2.O2 –> H2O
0,4 –> 0,2 (mol)
n O2 còn = 1,6 – 1 – 0,2 = 0,4 (mol)
n mol hh Y = 0,4 + 0,8 = 1,2 (mol)
Trong cùng điều kiện : % V = % số mol
% V CO2 = 0,8 / 1,2 x 100% = 66,67%
% V O2 = 0,4 / 1,2 x 100% = 33,33%
8>
a)PTHH: CaCO3 →→CaO + CO2
nCaCO3=500.95%=475g
nCaCO3(pư)=475.80%=380g
=>nCaCO3(ko pư)=475-380=95g
nCaCO3(pư)=380\100=3,8mol
Theo PT: nCaO=nCaCO3(pư)=3,8 mol
=>mCaO=3,8.56=212,8g
Vì sau pư còn lại CaCO3 khôg phản ứng và CaO được tạo thành
=> mA=mCaCO3(ko pư)+mCaO
=>mA=212,8+95=307,8g
b)%mCaO=212,8\307,8\.100%=69,135%
Khí B là CO2
Theo PT: nCO2=nCaO=3,8 mol
=> VCO2=3,8.22,4=85,12l