Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi nặng 15,6g. Nếu oxi hóa dư thì thu được 28,4 g 2 oxit. Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên vào hỗn

Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi nặng 15,6g. Nếu oxi hóa dư thì thu được 28,4 g 2 oxit. Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên vào hỗn hơp 2 axit HCl, H2SO4 loãng thu được V lít khí ở đktc, tìm V?

0 bình luận về “Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi nặng 15,6g. Nếu oxi hóa dư thì thu được 28,4 g 2 oxit. Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên vào hỗn”

  1. Bảo toàn khối lượng:

    $m_{O_2}=28,4-15,6=12,8g$

    $\to n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4(mol)$

    Hoá trị 2 KL không đổi nên số mol e trao đổi ở hai thí nghiệm là bằng nhau.

    Bảo toàn e cho hai phản ứng:

    $2n_{H_2}=4n_{O_2}$ 

    $\to n_{H_2}=0,8(mol)$

    $\to V=0,8.22,4=17,92l$

    Bình luận
  2. BTKL

    `m_{O_2}=28,4-15,6=12,8(g)`

    `->n_{O_2}=\frac{12,8}{32}=0,4(mol)`

    $4X+nO_2\xrightarrow{t^o}2X_2O_n$

    $4Y+mO_2\xrightarrow{t^o}2Y_2O_m$

    `2X+2nHX->2XCl_n+nH_2`

    `2Y+2mHX->2YCl_m+mH_2`

    Theo phương trình 

    `n_{H_2}=2/n n_{X}+2/m n_{Y}`

    `n_{O_2}= 4/n n_{X}+4/m n_{Y}`

    `->n_{H_2}=1/2 n_{O_2}`

    `->n_{H_2}=\frac{0,4}{2}=0,2(mol)`

    `->V=0,2.22,4=4,48(l)`

    Bình luận

Viết một bình luận