: Cho hỗn hợp X gồm 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 chưa biết nồng độ mol, thu được dung dịch Z không màu và 20gam chất rắn E1. Thêm NaOH dư vào dung dịch Z được kết tủa E2 gồm 2 hiđroxit. Nung E2 ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E3 có khối lượng 8,4 gam. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y.
Sơ đồ
`9,2(g) hh X->8,4(g) E_3`
`->` Trong `E_3` gồm oxit mà `m_{E_3}<m_{X}`
`->` hỗn hợp `X` dư
Lại có
`E_2` gồm `2` hidroxit `->Mg` tan hết , `Fe` tan một phần
Hỗn hợp `E_1` gồm `Ag , Cu , Fe(dư)`
Gọi số mol `Ag , Cu , Fe(dư)` lần lượt là `x,y,z`
`->108x+64y+56z=20(1)`
Sơ đồ cho nhận `e`
\(\rm \mathop{Ag}\limits^{+1}+1e\to \mathop{Ag}\limits^{+0} \\\mathop{Cu}\limits^{+2}+2e\to \mathop{Cu}\limits^{+0} \\\mathop{Mg}\limits^{+0}\to \mathop{Mg}\limits^{+2}+2e \\\mathop{Fe}\limits^{+0}\to \mathop{Fe}\limits^{+2}+2e\)
BTe
`->x+2y=2.0,15+2.(0,1-z)`
`->x+2y+2z=0,5(2)`
Lại có
`Mg->MgO`
`2Fe->Fe_2O_3`
Bảo toàn `Mg , Fe`
`->0,15.40+1/2 (0,1-z). 160=8,4`
`->80(0,1-z)=2,4`
`->80x=5,6(3)`
Từ `(1), (2) , (3)` giải hệ phương trình
$\to \begin{cases}x=0,06(mol)\\y=0,15(mol)\\z=0,07(mol)\\\end{cases}$
`->C_M(AgNO_3)=\frac{0,06}{1}=0,06M`
`C_M(Cu(NO_3)_2)=\frac{0,15}{1}=0,15M`
nMg=3,6/24=0,15mol
nFe=5,6/56=0,1mol
Vì dd Z ko màu nên Cu(NO3)2 và AgNO3 pứ hết
rắn E: Ag,Cu, có thể Fe dư
Gọi nAgNO3=a, nCu(NO3)2=b, nFe pứ=c
Mg(+0)→Mg(+2)+2e
Fe(+0)→Fe(+2)+2e
Ag(+1)+1e→Ag(+0)
Cu(+2)+2e→Cu(+0)
Bảo toàn e
→0,15.2+2c=a+2b
→0,3+2c=a+2b(1)
mE1=mAg+mCu+mFe dư=20
→108a+64b+56(0,1-c)=20
→108a+64b-56c=14,4(2)
Fe(NO3)2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3
c c
Mg(NO3)2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaNO3
0,15 0,15
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
c 0,5c
Mg(OH)2→MgO+H2O
0,15 0,15
mE3=mFe2O3+mMgO=8,4
→0,5c.160+0,15.40=8,4
→80c=2,4
→c=0,03
Thay c=0,03 vào (1) và (2)
0,3+2c=a+2b(1)
→0,3+0,03.2=a+2b
→a+2b=0,36(4)
108a+64b-56c=14,4(2)
→108a+64b=16,08(5)
Giải (4) và (5)
→a=0,06
b=0,15
CM AgNO3=0,06/1=0,06M
CM Cu(NO3)2=0,15/1=0,15M