Cho hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon mạch hở A, B, C; MB = MA + 14. Đốt cháy hoàn toàn 672ml Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa 437,5 ml dd Ba(O

Cho hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon mạch hở A, B, C; MB = MA + 14. Đốt cháy hoàn toàn 672ml Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa 437,5 ml dd Ba(OH)2 0,08M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,925 gam kết tủa. Mặt khác khi dẫn 1209,6 ml hỗn hợp Y qua dung dịch nước Brom, sau phản ứng thấy nước brom chỉ bị nhạt mà, khối lượng bình brom tăng 0,468 gam và có 806,4 ml khí bay ra khỏi bình.
a) Xác định CTPT của A, B, C
b) tính % thể tích các chất trong Y. Biết các thể tích khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn

0 bình luận về “Cho hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon mạch hở A, B, C; MB = MA + 14. Đốt cháy hoàn toàn 672ml Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứa 437,5 ml dd Ba(O”

  1. a, 

    $M_B= M_A+14$ nên A, B là đồng đẳng kế tiếp nhau. 

    Dẫn qua brom thấy có 1 khí bay ra. Giả sử khí bay ra là C; còn A, B bị giữ lại.

    $V_{A,B}= 1209,6-806,4= 403,2ml= 4,032l$

    => $n_{A,B}= 0,018 mol$

    $m_{tăng}= m_{A,B}$

    => $\overline{M}_{A,B}= \frac{0,468}{0,018}= 26= 14n+2-2k$ (k=1 ứng với anken hoặc k=2 ứng với ankin/ankadien)

    $k=1 \Rightarrow n= 1,8$ (loại)

    $k=2 \Rightarrow n=2$ ($C_2H_2$) 

    $n\in Z$ nên giả sử sai. Chỉ có 1 khí được giữ lại nên C là $C_2H_2$, A, B là ankan kế tiếp.

    Trong 1209,6ml có 4,032l C2H2 và 8,064l ankan 

    => 672ml có 2,24l C2H2 và 4,48l ankan 

    => $n_{C_2H_2}= 0,1 mol; n_{ankan}= 0,2 mol$

    $n_{Ba(OH)_2}= 0,035 mol$

    $n_{BaCO_3}= 0,025 mol$ 

    * TH1: dư kiềm => $n_{CO_2}= n_{BaCO_3}= 0,025 mol$ 

    $C_2H_2+ \frac{5}{2}O_2 \to 2CO_2+ H_2O$

    => C2H2 tạo 0,2 mol CO2 (>0,025) => loại

    * TH2: dư CO2

    $Ba(OH)_2+ CO_2 \to BaCO_3+ H_2O$ (1)

    $Ba(OH)_2+ 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2$ (2)

    Gọi a, b là mol CO2 ở phương trình (1), (2).

    Ta có $a=0,025$ 

    Mặt khác $a+0,5b= 0,035$

    => $b= 0,005$

    $\Sigma n_{CO_2}= a+b= 0,03 mol$

    0,1 mol C2H2 tạo 0,2 mol CO2 (>0,03) => loại (??)

    Bình luận

Viết một bình luận