0 bình luận về “Cho mình xin 1 dẫn chứng về sự lắng nghe”
trong một bệnh viện nọ có 2 đứa trẻ bị nệnh và phải ở viện trong cùng một phòng. Một trong 2 đứa trẻ bị thương ở chân và không thể đi ra ngoài , cậu cảm thấy vô cùng ngột ngạt. Thấy vậy đứa trẻ cũng phòng kia liền kể cho cậu bé bị thương ở chân về cuộc sống bên ngoài: đó là những dây leo vấn vít trên cành cao, những đứa trẻ đang chơi đùa thực vui vẻ và những tiếng chim ca thật vui tai… Nhờ đó cậu bé thoát khỏi sự ngột ngạt nơi bệnh viện. Và cũng tới ngày cậu bé bị thương ở chân đc xuất viện cậu cảm ơn cậu bé cùng phòng vì đã kể cho cậu nghe về cuộc sống bên ngoài kia… Nhưng khi cậu bé nhìn ra ngoài thì thực ngạc nhiên vì chẳng có cảnh nào giống cậu bé kia đã tả cả… Cậu bé cùng phòng phì cười và nói rằng cậu bị khiếm thị và khiếm thính, tất cả những j cậu đã kể cho người bạn cx phòng nghe là kết quả của sự lắng nghe bằng cả trái tim yêu cuộc sống !!!
Một điều khá điên rồ trong giao tiếp của xã hội là sức mạnh kỳ lạ của người nghe. Một bài hát sẽ không thể gọi là hay nếu như người nghe không nói rằng nó hay; thính giả đóng vai trò quyết định thành công của bản nhạc. Tuy nhiên, chúng ta thật ra cũng chẳng phải là những người biết lắng nghe một cách nghiêm túc cho tới khi nào đôi tai của chúng ta “được giáo dục”. Nếu chúng ta không nghiêm túc tập luyện thị hiếu âm thanh của mình, chúng ta có thể trở thành người tiêu thụ mù quáng bất cứ loại nhạc nào mà ngành công nghiệp âm nhạc đẩy cho chúng ta nhờ nguồn ngân sách quảng cáo khổng lồ và các chương trình khuyến mãi hấp dẫn.Cũng như trong âm nhạc, người biết lắng nghe thật sự quan trọng đối với kinh doanh. Một vài cuộc khảo sát cho thấy các nhà lãnh đạo trong kinh doanh về những kỹ năng mà các doanh nghiệp tìm kiếm ở người mới thì hết 73% xếp kỹ năng nghe thuộc loại “cực kỳ quan trọng”. Trong khi tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có kỹ năng nghe tốt, kết quả chỉ là 19%.
trong một bệnh viện nọ có 2 đứa trẻ bị nệnh và phải ở viện trong cùng một phòng. Một trong 2 đứa trẻ bị thương ở chân và không thể đi ra ngoài , cậu cảm thấy vô cùng ngột ngạt. Thấy vậy đứa trẻ cũng phòng kia liền kể cho cậu bé bị thương ở chân về cuộc sống bên ngoài: đó là những dây leo vấn vít trên cành cao, những đứa trẻ đang chơi đùa thực vui vẻ và những tiếng chim ca thật vui tai… Nhờ đó cậu bé thoát khỏi sự ngột ngạt nơi bệnh viện. Và cũng tới ngày cậu bé bị thương ở chân đc xuất viện cậu cảm ơn cậu bé cùng phòng vì đã kể cho cậu nghe về cuộc sống bên ngoài kia… Nhưng khi cậu bé nhìn ra ngoài thì thực ngạc nhiên vì chẳng có cảnh nào giống cậu bé kia đã tả cả… Cậu bé cùng phòng phì cười và nói rằng cậu bị khiếm thị và khiếm thính, tất cả những j cậu đã kể cho người bạn cx phòng nghe là kết quả của sự lắng nghe bằng cả trái tim yêu cuộc sống !!!
Thành công thuộc về người biết lắng nghe.
Một điều khá điên rồ trong giao tiếp của xã hội là sức mạnh kỳ lạ của người nghe. Một bài hát sẽ không thể gọi là hay nếu như người nghe không nói rằng nó hay; thính giả đóng vai trò quyết định thành công của bản nhạc. Tuy nhiên, chúng ta thật ra cũng chẳng phải là những người biết lắng nghe một cách nghiêm túc cho tới khi nào đôi tai của chúng ta “được giáo dục”. Nếu chúng ta không nghiêm túc tập luyện thị hiếu âm thanh của mình, chúng ta có thể trở thành người tiêu thụ mù quáng bất cứ loại nhạc nào mà ngành công nghiệp âm nhạc đẩy cho chúng ta nhờ nguồn ngân sách quảng cáo khổng lồ và các chương trình khuyến mãi hấp dẫn.Cũng như trong âm nhạc, người biết lắng nghe thật sự quan trọng đối với kinh doanh. Một vài cuộc khảo sát cho thấy các nhà lãnh đạo trong kinh doanh về những kỹ năng mà các doanh nghiệp tìm kiếm ở người mới thì hết 73% xếp kỹ năng nghe thuộc loại “cực kỳ quan trọng”. Trong khi tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có kỹ năng nghe tốt, kết quả chỉ là 19%.