– Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra trận bão lụt và cây thông lúc đó ra sao.
II. Thân bài:
– Miêu tả chi tiết về trận lũ lụt và cây thông đã chống chọi như thế nào để giúp người dân có thể kiệp chạy thoát khỏi lũ lụt.
– Cảnh vật:
+ Bầu trời xám xịt.
+ Mưa, gió xối xả.
+ Cây cối ngả nghiêng, gãy đổ, còn cây thông thì đang rất gồng mình để tránh nước dâng cao như thế nào.
+ Nước ngày càng dâng cao, ngập suối, tràn bờ, ngập đường xa, nhà cửa…chảy quần quận và trong lúc đó em có suy nghĩ là cây thông có cảm giác như thế nào khi phải hứng chịu lũ lụt không.
– Con người:
+ Cảnh chạy bão lụt: người lớn, trẻ nhỏ, cò ông cụ thông thì phải đỡ lại cho nước bớt chảy xiếc như thế nào đẻ cứu người dân.
+ Cảnh chống bão lụt: của cây thông và lực lượng vũ trang.
– Tất cả đều hối hả, lo lắng, sợ hãi nhưng cây thông phải cố chịu đựng cho đến khi nào hết sức thì thôi.
– Hậu quả của trận bão lụt đã gây ra thì không hề nhẹ, người dân và cây thông sẽ cảm nhận như thế nào khi thấy nước đã cuốn trôi đi chỗ ở của mình.
III. Kết bài:
– Nhận xét và phát biểu cảm tưởng của em về trận bão lụt và tình đoàn kết của nhân dân với sự chống chọi và giúp sức của cây thông.
Khi cây thông chóng lũ lụt như hiệp sĩ chống chọi với kẻ thù
thân cây nâu , sẫm ,sần sùi
Cành mọc từng tầng vươn cao lên bầu trời
Cây đã sống lâu năm nên rễ mọc sâu , có thể góp sức chóng chọi lũ lụt thên tai
là cây hình kim , mọc rất nhiều
I. Mở bài:
– Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra trận bão lụt và cây thông lúc đó ra sao.
II. Thân bài:
– Miêu tả chi tiết về trận lũ lụt và cây thông đã chống chọi như thế nào để giúp người dân có thể kiệp chạy thoát khỏi lũ lụt.
– Cảnh vật:
+ Bầu trời xám xịt.
+ Mưa, gió xối xả.
+ Cây cối ngả nghiêng, gãy đổ, còn cây thông thì đang rất gồng mình để tránh nước dâng cao như thế nào.
+ Nước ngày càng dâng cao, ngập suối, tràn bờ, ngập đường xa, nhà cửa…chảy quần quận và trong lúc đó em có suy nghĩ là cây thông có cảm giác như thế nào khi phải hứng chịu lũ lụt không.
– Con người:
+ Cảnh chạy bão lụt: người lớn, trẻ nhỏ, cò ông cụ thông thì phải đỡ lại cho nước bớt chảy xiếc như thế nào đẻ cứu người dân.
+ Cảnh chống bão lụt: của cây thông và lực lượng vũ trang.
– Tất cả đều hối hả, lo lắng, sợ hãi nhưng cây thông phải cố chịu đựng cho đến khi nào hết sức thì thôi.
– Hậu quả của trận bão lụt đã gây ra thì không hề nhẹ, người dân và cây thông sẽ cảm nhận như thế nào khi thấy nước đã cuốn trôi đi chỗ ở của mình.
III. Kết bài:
– Nhận xét và phát biểu cảm tưởng của em về trận bão lụt và tình đoàn kết của nhân dân với sự chống chọi và giúp sức của cây thông.