Cho ΔOMB vuông tại O gọi BK là tia pg của ∠OBM (K ∈ OM) trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO=BI
a) CM ΔOBK = ΔIBK
b) CM IK ⊥ BM
c) Gọi A là giao điểm của BO và IK. CM KA=KM
d) Gọi M là giao điểm của BK và OI. CM OI ⊥Bk
Cho ΔOMB vuông tại O gọi BK là tia pg của ∠OBM (K ∈ OM) trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO=BI
a) CM ΔOBK = ΔIBK
b) CM IK ⊥ BM
c) Gọi A là giao điểm của BO và IK. CM KA=KM
d) Gọi M là giao điểm của BK và OI. CM OI ⊥Bk
Đáp án:
a. xét tam giác OBK và tam giác IBK có : BK chung
góc OBK = góc IBK do BK là pg của góc OBM (gt)
OB = BI (gt)
=> tam giác OBK = tam giác IBK (c-g-c)
b, tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)
=> góc KOB = góc KIB (đn)
có góc KOB = 90
=> góc KIB = 90
=> KI _|_ BM (đn)
c, xét tam giác KOA và tam giác KIM có : góc AKO = góc MKI (đối đỉnh)
KO = KI do tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)
góc KOA = góc KIM = 90
=> tam giác KOA = tam giác KIM (cgv-gnk)
=> AK = KM (Đn)
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a. xét tam giác OBK và tam giác IBK có : BK chung
góc OBK = góc IBK do BK là pg của góc OBM (gt)
OB = BI (gt)
=> tam giác OBK = tam giác IBK (c-g-c)
b, tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)
=> góc KOB = góc KIB (đn)
có góc KOB = 90
=> góc KIB = 90
=> KI _|_ BM (đn)
c, xét tam giác KOA và tam giác KIM có : góc AKO = góc MKI (đối đỉnh)
KO = KI do tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)
góc KOA = góc KIM = 90
=> tam giác KOA = tam giác KIM (cgv-gnk)
=> AK = KM (Đn)