Cho(P) y=2x^2 (d) y=x+3 chứng tỏ rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ trái dấu nhau

Cho(P) y=2x^2
(d) y=x+3
chứng tỏ rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ trái dấu nhau

0 bình luận về “Cho(P) y=2x^2 (d) y=x+3 chứng tỏ rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ trái dấu nhau”

  1. Ta có:  `y=2x^2` `(P)`

                `y=x+3`  `(d)`

    Phương trình hoành độ giao điểm của `(P)` và `(d)` là:

              `2x^2=x+3`

    `<=>2x^2-x-3=0`

    `=>\Delta=(-1)^2-4.2.(-3)`

    `=>\Delta=25>0`

    `=>(P)` cắt `(d)` tại 2 nghiệm phân biệt  `(1)`

    Theo Vi-ét:$\begin{cases}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}\end{cases}$

    Hay:$\begin{cases}S=-\dfrac{b}{a}\\P=\dfrac{c}{a}\end{cases}$

    Để `(d)` cắt `(P)` tại hai điểm có hoành độ trái dấu thì:

    `P=x_1.x_2=c/a=-3/2<0` 

    `=>(d)` cắt `(P)` tại hai điểm có hoành độ trái dấu `(2)`

    Từ `(1),(2)=>(d)` cắt `(P)` tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu nhau (đpcm)

    Bình luận
  2. Pt hoành độ giao điểm

    \(2x^2=x+3\\↔2x^2-x-3=0\\Δ=(-1)^2-4.2.(-3)=25>0\)

    \(→(d)\) cắt \( (P)\) tại hai điểm phân biệt (1)

    \(P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-3}{2}<0\)

    \(→(d)\) cắt \( (P)\) tại hai điểm có hoành độ trái dấu (2)

    (1)(2) \(→(d)\) cắt \( (P)\) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu

    Bình luận

Viết một bình luận