cho parabol p: y=x^2 và đường thẳng d có hệ số góc m đi qua điểm M(0;1) 1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng d luôn cắt p tại hai đi

cho parabol p: y=x^2 và đường thẳng d có hệ số góc m đi qua điểm M(0;1)
1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng d luôn cắt p tại hai điểm phân biệt A và B . Gọi hoành độ của điểm A và điểm B là x1 và x2 chứng minh |x1 – x2|>=2
2) chứng minh tam giác OAB là tam giác vuông

0 bình luận về “cho parabol p: y=x^2 và đường thẳng d có hệ số góc m đi qua điểm M(0;1) 1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng d luôn cắt p tại hai đi”

  1. Đáp án:

    1) Đường thẳng d có hệ số góc m và đi qua M nên:

    $\begin{array}{l}
    d:y = m.x + b\\
    M\left( {0;1} \right) \Leftrightarrow 1 = m.0 + b\\
     \Leftrightarrow b = 1\\
     \Leftrightarrow d:y = mx + 1\\
    Xet:{x^2} = mx + 1\\
     \Leftrightarrow {x^2} – mx – 1 = 0\\
    \Delta  = {m^2} + 4 > 0
    \end{array}$

    => d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

    $\begin{array}{l}
    TheoViet:\left\{ \begin{array}{l}
    {x_1} + {x_2} = m\\
    {x_1}{x_2} =  – 1
    \end{array} \right.\\
    \left| {{x_1} – {x_2}} \right|\\
     = \sqrt {{{\left( {{x_1} – {x_2}} \right)}^2}} \\
     = \sqrt {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} – 4{x_1}{x_2}} \\
     = \sqrt {{m^2} – 4.\left( { – 1} \right)} \\
     = \sqrt {{m^2} + 4}  \ge \sqrt 4  = 2\\
     \Leftrightarrow \left| {{x_1} – {x_2}} \right| \ge 2\\
    Vậy\,\left| {{x_1} – {x_2}} \right| \ge 2\\
    2)\left\{ \begin{array}{l}
    {x_1} + {x_2} = m\\
    {x_1}{x_2} =  – 1
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ {{y_1} + {y_2} = x_1^2 + x_2^2} \right.\\
     = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 2{x_1}{x_2}\\
     = {m^2} – 2.\left( { – 1} \right)\\
     = {m^2} + 2\\
    A\left( {{x_1};x_1^2} \right);B\left( {{x_2};x_2^2} \right)\\
     \Leftrightarrow A{B^2} = {\left( {{x_1} – {x_2}} \right)^2} + {\left( {{y_1} – {y_2}} \right)^2}\\
     = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 4{x_1}{x_2} + {\left( {{x_1} – {x_2}} \right)^2}{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2}\\
     = {m^2} + 4 + {m^2}.{\left( {{x_1} – {x_2}} \right)^2}\\
     = {m^2} + 4 + {m^2}.\left( {{m^2} + 4} \right)\\
     = {m^4} + 5{m^2} + 4\\
    O{A^2} + O{B^2}\\
     = x_1^2 + {\left( {x_1^2} \right)^2} + x_2^2 + {\left( {x_2^2} \right)^2}\\
     = \left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + x_1^4 + x_2^4\\
     = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} – 2{x_1}{x_2} + {\left( {x_1^2 + x_2^2} \right)^2} – 2x_1^2x_2^2\\
     = {m^2} + 2 + {\left( {{m^2} + 2} \right)^2} – 2.{\left( { – 1} \right)^2}\\
     = {m^2} + {m^4} + 4{m^2} + 4\\
     = {m^2} + 5{m^2} + 4\\
     \Leftrightarrow O{A^2} + O{B^2} = A{B^2}
    \end{array}$

    Vậy tam giác OAB vuông tại O

    Bình luận

Viết một bình luận