Cho phương trình 2x^2 + (2m – 1)x + m – 1 = 0 , m là tham số : tìm giá trị của M để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn 3×1 – 4×2 = 11

By Clara

Cho phương trình 2x^2 + (2m – 1)x + m – 1 = 0 , m là tham số :
tìm giá trị của M để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn 3×1 – 4×2 = 11

0 bình luận về “Cho phương trình 2x^2 + (2m – 1)x + m – 1 = 0 , m là tham số : tìm giá trị của M để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn 3×1 – 4×2 = 11”

  1. Đáp án:

    $m=\dfrac{75+7\sqrt{393}}{96}$ hoặc $m=\dfrac{75-7\sqrt{393}}{96}$

    Giải thích các bước giải:

     $2x^2+(2m-1)x+m-1=0\,(1)$

       $\Delta=(2m-1)^2-4.2(m-1)$

              $=4m^2-4m+1-8m+8$

              $=4m^2-12m+9$

              $=(2m-3)^2$

    Do $\Delta$ luôn $≥0$ nên phương trình $(1)$ luôn có hai nghiệm $x_1$, $x_2$

    Theo hệ thức Vi-ét:

     $\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\,(2)\\x_1x_2=m-1\,(3)\end{cases}$

     Theo đề bài: $3x_1-4x_2=11\,(4)$

    Kết hợp phương trình $(2)$ và $(4)$ ta có hệ phương trình:

     $\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\3x_1-4x_2=11\end{cases}$

    $⇔\begin{cases}3x_1+3x_2=3-6m\\3x_1-4x_2=11\end{cases}$

    $⇔\begin{cases}7x_2=-8-6m\\3x_1-4x_2=11\end{cases}$

    $⇔\begin{cases}x_2=\dfrac{-8-6m}{7}\\3x_1-4.\dfrac{-8-6m}{7}=11\end{cases}$

    $⇔\begin{cases}x_2=\dfrac{-8-6m}{7}\\3x_1=\dfrac{77-32-24m}{7}\end{cases}$

    $⇔\begin{cases}x_2=\dfrac{-8-6m}{7}\\x_1=\dfrac{45-24m}{21}\end{cases}$

    $⇔\begin{cases}x_1=\dfrac{15-8m}{7}\\x_2=\dfrac{-8-6m}{7}\end{cases}$

    Thay $\begin{cases}x_1=\dfrac{15-8m}{7}\\x_2=\dfrac{-8-6m}{7}\end{cases}$ vào phương trình $(3)$ ta được:

     $\dfrac{15-8m}{7}.\dfrac{-8-6m}{7}=m-1$

    $⇔-120-90m+64m+48m^2=49m-49$

    $⇔48m^2-75m-71=0$

    \(⇔\left[ \begin{array}{l}m=\dfrac{75+7\sqrt{393}}{96}(TM)\\m=\dfrac{75-7\sqrt{393}}{96}(TM)\end{array} \right.\)

    Vậy để phương trình (1) có hai nghiệm $x_1$, $x_2$ thỏa mãn $3x_1-4x_2=11$ thì $m=\dfrac{75+7\sqrt{393}}{96}$ hoặc $m=\dfrac{75-7\sqrt{393}}{96}$

    Trả lời
  2. pt:       2x²+(2m-1)x+m-1=0     (1)

    ta có:  Δ=(2m-1)²-8(m-1)

                  =4m²-4m+1-8m+8

                  =4m²-12m+9

                  =(2m-3)²>0∀m$\neq$3/2

    =>pt (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m khác 3/2

    theo định lí viet ta có: x1+x2=-(2m-1)/2     (2)

                                          x1.x2=(m-1)/2          (3)

    Theo bài ra: 3×1-4×2=11 (4)

    từ (2) và (4)=>x1=(13-4m)/7

                              x2=(-6m-19)/14

    thay x1,x2 vào (3) ta được:

      $\frac{13-4m}{7}$.$\frac{(-6m-19)}{14}$=$\frac{m-1}{2}$ 

    ⇔2.(13-4m).(-6m-19)=98.(m-1)

    ⇔2.(-2m+24m²-247)=98m-98

    ⇔48m²-102m-396=0

    ⇔\(\left[ \begin{array}{l}m=33/8 (TM)\\m=-2(TM)\end{array} \right.\) 

     

    Trả lời

Viết một bình luận