cho phương trình x^2 – 2(m+1) + 2m +10 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = -1 . Tính nghiệm còn lại . b) Tìm để phương trình có nghiệm kép. Tín

cho phương trình x^2 – 2(m+1) + 2m +10 = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = -1 . Tính nghiệm còn lại .
b) Tìm để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.

0 bình luận về “cho phương trình x^2 – 2(m+1) + 2m +10 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = -1 . Tính nghiệm còn lại . b) Tìm để phương trình có nghiệm kép. Tín”

  1. Cho phương trình: `x^2-2(m+1)x+2m+10=0`   `(1)` 

    `a)` Thay `x=-1` ta được: `(-1)^2-2(m+1)(-1)+2m+10=0`

    `<=>1+2m+2+2m+10=0`

    `<=>13+4m=0`

    `<=>4m=-13`

    `<=>m=-13/4`

    Vậy khi `m=-13/4` thì phương trình có nghiệm `x=-1`

    `+)` Ta thay `m=-13/4` để tìm nghiệm còn lại của phương trình:

    `x^2-2(-13/4 +1)x+2. (-13)/(4)+10=0`

    `<=>x^2+(13)/(2)x-(13)/(2)+10=0`

    `<=>x^2+(13)/(2)+7/2=0`

    `Δ=(\frac{13}{2})^2-4.1. 7/2=113/4>0`

    `->sqrt{Δ}=frac{sqrt{113}}{2}`

    Do đó: $\begin{cases}x_1=\dfrac{-\dfrac{13}{2}+\dfrac{\sqrt{113}}{2}}{2.1. \dfrac{7}{2}}=\dfrac{-13+\sqrt{113}}{4}\\x_2=\dfrac{-\dfrac{13}{2}-\dfrac{\sqrt{113}}{2}}{2.1. \dfrac{7}{2}}=\dfrac{-13-\sqrt{113}}{4}\end{cases}$ 

    Vậy nghiệm còn lại là: $x_1=\dfrac{-13+\sqrt{113}}{4}$ $;x_2=\dfrac{-13-\sqrt{113}}{4}$

    `b)` Để phương trình có nghiệm kép khi `Δ=0`

    `Δ=[-2(m+1)]^2-4.1.(2m+10)=0`

    `<=>4(m+1)^2-8m-40=0`

    `<=>4(m^2+2m+1)-8m-40=0`

    `<=>4m^2+8m+4-8m-40=0`

    `<=>4m^2-36=0`

    `<=>4(m^2-9)=0`

    `<=>4(m-3)(x+3)=0`

    `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m-3=0\\m+3=0\end{array} \right.\) `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m=3\\m=-3\end{array} \right.\) 

    `+)` Thay `m=3` vào phương trình `(1)` ta được:

    `x^2-2(3+1)x+2.3+10=0`

    `<=>x^2-8x+16=0`

    `<=>(x-4)^2=0`

    `=>x-4=0`

    `<=>x=4`

    Vậy với `m=3` thì phương trình `(1)` có nghiệm kép `x_1=x_2=4`

    `+)` Thay `m=-3` vào phương trình `(1)` ta được:

    `x^2-2(-3+1)x+2.(-3)+10=0`

    `<=>x^2+4x+4=0`

    `<=>(x+2)^2=0`

    `=>x+2=0`

    `<=>x=-2`

    Vậy với `m=-3` thì phương trình `(1)` có nghiệm kép `x_1=x_2=2`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a. phương trình có nghiệm x = -1 nên: 

    $(-1)^2 – 2(m + 1).(-1) + 2m + 10 = 0$ 

    <=> 1 + 2m – 2 + 2m + 10 = 0 

    <=> 4m + 9 = 0 

    <=> $m = \frac{-4}{9}$
    b. Ta có: 

    $\Delta$’ = $(m + 1)^2 – (2m + 10)$ = 

    = $m^2 + 2m + 1 – 2m – 10$ = $m^2 – 9 

    Để pt có nghiệm kép thì $\Delta$’ = 0 

    => $m^2 – 9 = 0$ <=> $m^2 = 9$
    => m = 3 hoặc m = – 3

    Bình luận

Viết một bình luận