Cho phương trình `x^2-2(m+1)x+m^2+4=0` (tham số m). TÌm m để phương trình có hai nghiệm `x_1x_2` thỏa mãn `x^2+2(m+1)x_2le 3m^2+16`

Cho phương trình `x^2-2(m+1)x+m^2+4=0` (tham số m).
TÌm m để phương trình có hai nghiệm `x_1x_2` thỏa mãn `x^2+2(m+1)x_2le 3m^2+16`

0 bình luận về “Cho phương trình `x^2-2(m+1)x+m^2+4=0` (tham số m). TÌm m để phương trình có hai nghiệm `x_1x_2` thỏa mãn `x^2+2(m+1)x_2le 3m^2+16`”

  1. `x^2 – 2(m+1)x + m^2 + 4 = 0`

    `\Delta’ = (m+1)^2 – (m^2+4)`

    `= m^2 + 2m + 1 – (m^2+4)`

    `= m^2 + 2m + 1 – m^2 – 4`

    `= 2m – 3`

    Để phương trình có `2` nghiệm phân biệt `x_1,x_2` thì :
    `\Delta’ \ge 0`

    `⇔ 2m – 3 \ge 0`

    `⇔ 2m \ge 3`

    `⇔ m \ge 3/2`

    Áp dụng hệ thức Vi ét , ta có :
    \(\left\{ \begin{array}{l}x_1+x_2=2(m+1)\\x_1x_2=m^2+4\end{array} \right.\) 

    Ta lại có : `x_1^2 + 2(m+1)x_2 \le 3m^2 + 16`

    `⇔ x_1^2 + x_2^2 + x_1x_2 \le 3m^2 + 16`

    `⇔ (x_1+x_2)^2 + 2x_1x_2 \le 3m^2 + 16`

    `⇔ (2m+2)^2 – (m^2 + 4) \le 3m^2 + 16`

    `⇔ m – 2 \le 0`

    `⇔ m \le 2`

    Vậy `3/2 \le m \le 2`

    Bình luận
  2.  `x^2-2.(m+1)x+m^2+4=0(1)`

    `Δ’=(m+1)^2-(m^2+4)`

    `=m^2+2m+1-m^2-4`

    `=2m-3`

    Phương trình `(1)` có hai nghiệm `x_1;x_2`

    `⇔Δ’≥0⇔2m-3≥0⇔2m≥3⇔m≥(3)/(2)`(*)

    Với `m≥(3)/(2)` phương trình luôn có hai nghiệm `x_1;x_2` theo viet ta có:

    `x_1+x_2=2.(m+1)`

    `x_1.x_2=m^2+4`

    `+)x_1^2+2.(m+1)x_2≤3m^2+16`

    `⇔x_1^2+(x_1+x_2).x_2≤3m^2+16(Vì:x_1+x_2=2.(m+1))`

    `<=>x_1^2+x_2^2+x_1.x_2≤3m^2+16`

    `<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2+x_1.x_2≤3m^2+16`

    `<=>(2m+2)^2-(m^2+4)≤3m^2+16`

    `<=>4m^2+8m+4-m^2-4≤3m^2+16`

    `<=>4m^2-m^2-3m^2+8m≤16`

    `<=>8m≤16`

    `<=>m≤2`

    KH điều kiện (*)`=>(3)/(2)≤m≤2`

    Vậy `(3)/(2)≤m≤2`

    Bình luận

Viết một bình luận