Cho phương trình x^2+ 6x – m + 2 = 0 a, Giải phương trình với m = 6 b, Tìm m để pt có nghiệm c, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $x_{1}$2 +

Cho phương trình x^2+ 6x – m + 2 = 0
a, Giải phương trình với m = 6
b, Tìm m để pt có nghiệm
c, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $x_{1}$2 + $x_{2}$2 = 19

0 bình luận về “Cho phương trình x^2+ 6x – m + 2 = 0 a, Giải phương trình với m = 6 b, Tìm m để pt có nghiệm c, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $x_{1}$2 +”

  1. Đáp án: Bên dưới.

    Giải thích các bước giải:

      $x^{2}+6x-m+2=0$ $(a=1;b=6;c=-m+2)$ $(1)$

    a) Thay $m=6$ vào phương trình $(1)$ ta có.

              $x^{2}+6x-6+2=0$ 

    ⇔ $x^{2}+6x-4=0$ 

         $(a=1;b=6;c=-4)$

    $Δ=b^2-4ac_{}$

        = $6^{2}-4.1.(-4)$ 

        = $52_{}$ 

    $Δ{}>0$. Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

      $x_{1}$ = $\frac{-b+\sqrt{Δ}}{2a}$ = $\frac{-6+\sqrt{52}}{2.1}$ = $-3+\sqrt{13}_{}$ 

      $x_{2}$ = $\frac{-b-\sqrt{Δ}}{2a}$ = $\frac{-6-\sqrt{52}}{2.1}$ = $-3-\sqrt{13}_{}$ 

    b) Từ phương trình $(1)$ ta có:

          $Δ=b^2-4ac_{}$ 

              = $6^2-4.1.(-m+2)_{}$ 

              = $36-(-4m+8)_{}$ 

              = $36+4m-8_{}$ 

              = $4m+28_{}$ 

    Để phương trình $(1)$ có nghiệm thì $Δ\geq0_{}$ 

      ⇒ $4m+28\geq0_{}$ 

      ⇔ $4m\geq-28_{}$ 

      ⇔ $m\geq-7_{}$ 

    Vậy $m\geq-7_{}$ để phương trình $(1)$ có nghiệm.

    c) Theo hệ thức vi-ét, ta có:

          $\begin{cases} S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}= -6\\ P=x_1x_2=\frac{c}a=-m+2 \end{cases}$

    Ta có: $x_{1}^2+x_2^2=19$ 

            ⇔ $(x_{1}+x_2)^2-2x_1x_2=19$ 

            ⇔ $S^{2}-2P=19$ 

            ⇔ $(-6)^{2}-2.(-m+2)=19$ 

            ⇔ $36-(-2m+4)=19_{}$ 

            ⇔ $36+2m-4-19=0_{}$ 

            ⇔ $2m+13=0_{}$ 

            ⇔ $2m=-13_{}$ 

            ⇔ $m=\frac{-13}{2}(Nhận)_{}$ 

    Vậy $m=\frac{-13}{2}$ là giá trị cần tìm.

    Bình luận
  2. a, Thay m=6 vào phương trình x²+ 6x – m + 2 = 0 ta có:

       x²+ 6x – 6 + 2 = 0 ⇔x²+6x-4=0(a=1;b’=3;c=-4)

    Δ’=3²-(-4).1=9+4=13>0

    vì Δ’>0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

    x1=$\frac{-3-√13}{1}$ =-3-√13

    x2=$\frac{-3+√13}{1}$ =-3+√13

    vậy với m=6 thì phương trình đã cho có nghiệm x1=-3-√13 ; x2=-3+√13

    b,phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi:

    Δ’≥0⇔3² -(-m+2).1 ≥0

    ⇔9+m-2 ≥0

    ⇔ m+7≥0

    ⇔m≥7

    vậy với m≥7 thì pt đã cho có nghiệm

    c, vì Δ’ ≥0 nên phương trình có 2 nghiệm x1,x2

    vì phương trình có 2 nghiệm x1,x2 nên áp dụng hệ thức vi ét ta có :

    x1.x2=$\frac{2-m}{1}$ =2-m ; x1+x2=$\frac{-6}{1}$ =-6 (*)

    Ta có: x1² +x2² =19

    ⇔(x1²+2.x1.x2 +x2²) -2.x1.x2=19

    ⇔(x1+x2)²-2.x1.x2 =19

    Thay (*) vào ta được :(-6)² -2(2-m)=19

    ⇔36-19-4+2m=0

    ⇔13+2m=0

    ⇔2m=-13

    ⇔m=$\frac{-13}{2}$ 

    vơi m=$\frac{-13}{2}$ thì  phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1²+x2²  = 19

     

    Bình luận

Viết một bình luận